Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Địa lí lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Dựa vào bảng 25.1 (SGK trang 107), đối chiếu với bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy trình bày các đặc điểm chủ yếu của một vùng nông nghiệp (ví dụ vùng Đồng bằng sông Hồng).

Đặc điểm chủ yếu của vùng nông nghiệp đồng bằng sông Hồng: Điều kiện sinh thái nông nghiệp: + Là vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ, có diện tích khoảng 15 nghìn km2. + Có nhiều ô trũng với hệ thống đê điều khá dày. + Đất phù sa màu mỡ, vùng trong đê đất đang bị tho

Đọc bảng 25.2 (SGK trang 109), theo hàng ngang, hãy nêu đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thuỷ sản nước ngọt; theo cột, trình bày các sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hoá của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long; xu hướng thay đổi trong sản xu

Đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thủy sản nước ngọt : Lúa gạo : phân bố chủ yếu ở hai vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là rải rác ở các đồng bằng duyên hải miền Trung, ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ gần như không có. Thủy sản nước ngọt : phát triển mạnh ở đồng bằng s

Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng các điều kiện tự nhiên tạo ra nói chung của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp, còn các nhân tố kinh tế - xã hội làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hóa đó.

 Các điều kiện tự nhiên tạo ra nền chung của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp : Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào các nhân tố tự nhiên, đặc biêt là đất và khí hậu. Vì vậy, trong điều kiện sản xuất bình thường, các nhân tố này chi phối và tạo nên sự phân hóa lãnh thổ rõ nét ở nước ta. + Nước ta có

Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa: -Trung du và miền núi với Tây Nguyên. -Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông cửu Long. Thử tìm cách giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó.

SỰ KHÁC NHAU VỀ CHUYÊN MÔN HÓA NÔNG NGHIỆP: TIÊU CHÍ TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ TÂY NGUYÊN     CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới chè, trẩu…. Đậu tương, lạc, thuốc lá, cây ăn quả, cây dược liệu. Chăn nuôi lợn. Cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu.   TIÊU CHÍ TRUNG D

Quan sát hình 25 và dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao kinh tế trang trại lại rất phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Vùng có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế trang trại: Tự nhiên: có nhiều thuận lợi về địa hình đồng bằng rộng lớn, khí hậu nhiệt đới, ít thiên tai, ba mặt giáp với vùng biển rộng lớn, sông ngòi kênh rạch chằng chịt. Kinh tế xã hội: + Có nhiều ngành phát triển như chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầ

Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế- xã hội nông thôn?

Việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp công nghiệp chế biến có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế   xã hội nông thôn vì: Tạo điều kiện khai thác hợp lí tiềm năng của từng vùng, tăng cường chuyên môn hóa sản xuất để phát triển nền nông

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Địa lí lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!