Bài 20. Cân bằng nội môi - Sinh lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 20. Cân bằng nội môi được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 1 trang 83 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Ý nghĩa cân bằng nội môi: Các hệ thống sống dù ở mức độ nào cũng chỉ tồn tại và phát triển khi môi trường bên trong luôn duy trì được sự cân bằng và ổn định, gọi tắt là cân bằng nội môi. Sự cân bằng và ổn định đó bao hàm sự cân bằng khối lượng nước, cân bằng về nồng độ các chất như glucôzơ, các ion,

Câu 2 trang 83 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Cơ chế điều hòa nước và muối khoáng của thận:   Điều hòa lượng nước: Sự điều hòa lượng nước trong cơ thể phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu: áp suất thẩm thấu và huyết áp.   Khi áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm, do khối lượng nước trong cơ thể giảm, sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước

Câu 4 trang 83 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Sự điều chỉnh pH của nội môi: Sự thay đổi pH của nội môi rất nhỏ cũng gây những biến đổi lớn đối với tế bào. Vì vậy, điều hòa pH của nội môi tức là điều hòa cân bằng axit bazơ hay điều hòa cân bằng toan kiềm, ở người pH trung bình của máu dao động trong giới hạn 7,35 7,45. Giữ được pH tương đối ổn

Câu 5 trang 83 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Cơ chế điều hòa thân nhiệt: Sự thay đổi thân nhiệt ở các động vật hằng nhiệt có thể gây ra rối loạn các quá trình sinh lí. Do đó, cơ thể phải có cơ chế đảm bảo sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt để thân nhiệt được ổn định. Có thể phản ánh cơ chế điều hòa để duy trì cân bằng nội môi b

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 20. Cân bằng nội môi - Sinh lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!