Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại - Hóa lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 54 - Sách giáo khoa Hóa 9

Dãy a sai vì K là kim loại mạnh nhất trong dãy này nhưng xếp đầu dãy. Dãy b sai vì Fe là kim loại mạnh hơn Cu trong dãy này nhưng lại xếp trước. Dãy d, e sai vì Zn, Mg, K là những kim loại mạnh nhất trong dãy này nhưng lại xếp đầu dãy. Phương án đúng là c.

Bài 1 trang 54 SGK Hóa học 9

Ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần LỜI GIẢI CHI TIẾT Chỉ có dãy c gồm các kim loại: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần. 

Bài 2 trang 54 - Sách giáo khoa Hóa 9

Chọn phương án b, khi đó phản ứng hóa học xảy ra là :         Zn + CuSO4 rightarrow ZnSO4 + Cu Nếu dùng các kim loại khác sẽ tạo ra thành các tạp chất mới, không làm sạch được ZnSO4

Bài 2 trang 54 SGK Hoá học 9

Dùng kẽm vì có phản ứng Zn + CuSO4 → ZnSO4  + Cu↓ Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được ZnSO4  chứa tinh khiết.

Bài 3 trang 54 - Sách giáo khoa Hóa 9

a. Điều chế CuSO4  từ Cu :        Cu + Ag2SO4 ​​rightarrow CuSO4 + 2Ag downarrow Hoặc :        Cu + 2H2SO4đặc ​​rightarrow CuSO4 + SO2 + 2H2O b. Điều chế MgCl2  từ mỗi chất sau : Mg, MgSO4, MgO, MgCO3        Mg + 2HCl ​​​​rightarrow MgCl2 + H2 uparrow        MgSO4 + BaCl2 rightarr

Bài 3 trang 54 SGK Hoá học 9

a Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O 2Cu + O2  xrightarrow{{{t^0}}}  2CuO CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O b Mg + 2НСl → MgCl2 + H2 Mg + CuCl2 →  MgCl2 + Cu MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O

Bài 4 trang 54 - Sách giáo khoa Hóa 9

a. Cho kẽm vào dung dịch đồng clorua. Có hiện tượng chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm và màu xanh của dung dịch nhạt dần :          CuCl2 + Zn rightarrow ZnCl2 + Cu b. Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng đồng tan dần, bạc bám vào thành đồng.          Cu + 2AgNO3 rightarrow CuNO32 + 2

Bài 4 trang 54 SGK Hoá học 9

a Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần:  CuCl2dd + Znr → ZnCl2dd + Cur b Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch  Cu +2 Ag NO3  → Cu NO32  + 2Ag ↓ c Không có hiện tượng xảy ra và không c

Bài 5 trang 54 - Sách giáo khoa Hóa 9

a. Viết phương trình hóa học. Zn        +     H2SO4   rightarrow   ZnSO4    +  H2 uparrow 65g                                                       22,4l 6,5g                                                      2,24l b. Khối lượng chất rắn không tan là : 10,5 6,5 = 4 g

Bài 5 trang 54 SGK Hoá học 9

Đổi số mol H2 = V/ 22,4 = ? a PTHH:  Zn + H2SO4 → ZnSO4 + Н2 ↑ Từ PTHH, tính số mol Zn theo số mol Н2 b Vì Cu không phản ứng với HCl nên chất rắn sau phản ứng là Cu mCu = mhh mZn =? LỜI GIẢI CHI TIẾT Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol. a Khi cho hỗn hợp Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn ph

Dãy hoạt động Hóa học của kim loại 9

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 9 Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI VÀ Ý NGHĨA! I. LÝ THUYẾT 1. TÁC DỤNG VỚI AXIT Đồng tham gia phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao từ màu đỏ gạch chuyển sang màu đen 

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại - Hóa lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!