Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết - Sinh lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 53 SGK Sinh 8)

 Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :    Tim :       + Nửa phải tâm nhĩ phải và tâm thất phải.       + Nửa trái tâm nhĩ trái và tâm thất trái.    Hệ mạch :       + Vòng tuần hoàn nhỏ.       + Vòng tuần hoàn lớn.

Bài 1 trang 53 SGK Sinh học 8

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm : Tim :   + Nửa phải tâm nhĩ phải và tâm thất phải.   + Nửa trái tâm nhĩ trái và tâm thất trái Hệ mạch :   + Vòng tuần hoàn nhỏ.   + Vòng tuần hoàn lớn.

Bài 16 Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

BÀI 16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT Cùng CUNGHOCVUI tìm hiểu về những nội dung lý thuyết quan trọng và giải bài tập về HỆ TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT! I. LÝ THUYẾT 1. TUẦN HOÀN MÁU Biểu thị cho khái niệm máu trong cơ thể vận động theo xu hướng xoay vòng theo một đường tuần hoàn, t

Bài 2 (trang 53 SGK Sinh 8)

– Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm : PHÂN HỆ LỚN PHÂN HỆ NHỎ Mao mạch bạch huyết Hạch bạch huyết Mạch bạch huyết Ống bạch huyết Mao mạch bạch huyết Hạch bạch huyết Mạch bạch huyết Ống bạch huyết Mao mạch bạch huyết Hạch bạch huyết Mạch bạch huyết Ống bạch huyết Mao mạch bạch huyết

Bài 3 (trang 53 SGK Sinh 8)

Vận chuyển bạch huyết nước mô hay bạch huyết mô trong toàn cơ thể về tim. [Giải bài 3 trang 53 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8]

Bài 3 trang 53 SGK Sinh học 8

Sự luân chuyển của bạch huyết trong mỗi phân hệ: Mao mạch bạch huyết > mạch bạch huyết > hạch bạch huyết > mạch bạch huyết > ống bạch huyết > tĩnh mạch Một số cơ quan bộ phận của cơ thể:  + Gan  + Tim  + Phổi  Bạch huyết lưu thông trong các cơ quan đó là nhờ hệ thống mạch bạch huyết và mạch máu

Bài 4 (trang 53 SGK Sinh 8)

   Dùng đầu ngón tay ấn nhẹ vào vị trí quả tim ở trước ngực, nhận thấy nhịp đập của tim.    Thở ra gắng sức nín thở để tìm mỏm tim, dùng gan bàn tay để sờ diện đập tim rồi dùng đầu ngón tay để xác định lại vị trí mỏm tim. Bình thường mỏm tim ở liên sườn 4 hay 5 ngay bên trong đường trung đòn trái.

Câu 1 trang 53 Sách giáo khoa Sinh học 8

 Hệ tuần hoàn máu gồm tim , tim gồm nửa trái có tâm nhĩ trái , nửa phải có tâm nhĩ phải , tâm thất phải và hệ mao mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

Câu 2 trang 53 Sách giáo khoa Sinh học 8

Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ : Phân hệ lớn gồm : mao mạch bạch huyết , hạch bạch huyết , mạch bạch huyết , ống bạch huyết Phân hệ nhỏ gồm : mao mạch bạch huyết , hạch bạch huyết , mạch bạch huyết , ống bạch huyết

Câu 3 trang 53 Sách giáo khoa Sinh học 8

 Cổ , hõm nách bên phải , ở những cơ quan này sự luân chuyển bạch huyết nhờ phân hệ nhỏ.

Câu 4 trang 53 Sách giáo khoa Sinh học 8

Dùng đầu ngón tay ấn nhẹ vào vị trí quả tim ở trước ngực, nhận thấy nhịp đập của tim. Thở ra gắng sức nín thở để tìm mỏm tim, dùng gan bàn tay để sờ diện đập tim rồi dùng đầu ngón tay để xác định lại vị trí mỏm tim. Bình thường mỏm tim ở liên sườn 4 hay 5 ngay bên trong đường trung đòn trái.

Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn.

Đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể, qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch má

Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn.

Dựa vào hình: + Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải 1 qua động mạch phổi 2, rồi vào mao mạch phổi 3, qua tĩnh mạch phổi 4 rồi trở về tâm nhĩ trái 5.  + Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái 6 qua động mạch chủ 7, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể 8 và

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết - Sinh lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!