Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 51 SGK Hóa 10)

D đúng Vì: ZX = 6: 1s22s22p2 ZA = 7: 1s22s22p3 ZM= 20: 1s22s22p63s23p64s2 ZQ = 19: 1s22s22p63s23p64s1 BÀI 1 TRANG 51 SGK HÓA 10: Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19 ... [/../giaihoalop10/bai1trang51sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 51 SGK HÓA 10: Số hiệu nguyên tử z của

Bài 1 Trang 51 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Ta viết cấu hình electron của các nguyên tố: X Z = 6: 1s^22s^22p^2: X thuộc nhóm IVA vì có 4 elecctron ở lớp ngoài cùng. A Z = 7: 1s^22s^22p^3: A thuộc nhóm VA vì có 5 electron ở lớp ngoài cùng. M Z = 20: 1s^22s^22p^63s^23p^64s^2: M thuộc nhóm IIA vì có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Q Z = 1

Bài 2 (trang 51 SGK Hóa 10)

B đúng Vì: ZX = 6: 1s22s22p2 ZA = 7: 1s22s22p3 ZM= 20: 1s22s22p63s23p64s2 ZQ = 19: 1s22s22p63s23p64s1 BÀI 1 TRANG 51 SGK HÓA 10: Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19 ... [/../giaihoalop10/bai1trang51sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 51 SGK HÓA 10: Số hiệu nguyên tử z của

Bài 2 Trang 51 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Dựa vào cấu hình electron của các nguyên tố X, A,M ,Q ở bài 1, chúng ta suy ra kết quả: M, Q thuộc chu kì 4.      Vì vậy, chúng ta chọn B.

Bài 3 (trang 51 SGK Hóa 10)

C đúng ZX = 16: 1s22s22p63s23p4 BÀI 1 TRANG 51 SGK HÓA 10: Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19 ... [/../giaihoalop10/bai1trang51sgkhoa10.jsp] BÀI 2 TRANG 51 SGK HÓA 10: Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19 ... [/../giaihoalop

Bài 3 Trang 51 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Cấu hình electron của nguyên tố X Z = 16 là: 1s^22s^22p^63s^23p^4. X thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron. X thuộc nhóm VIA vì có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Vì vậy, chúng ta chọn C.

Bài 4 (trang 51 SGK Hóa 10)

a Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2. Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và MgOH2 là bazơ. b Na: 1s22s22p63s1. Mg: 1s22s22p63s2. Al: 1s22s22p63s23p1. Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại. Tín

Bài 4 Trang 51 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     a. Mg: 1s^22s^22p^63s^2      Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất đối với oxi là 2. Chất MgO là oxit bazơ và MgOH2 là bazơ.      b. Na     :1s^22s^22p^63s^1          Mg    : 1s^22s^22p^63s^2          Al      : 1s^22s^22p^63s^23p^1       Cả 3 nguyên tố

Bài 5 (trang 51 SGK Hóa 10)

a Br thuộc nhóm VIIA, chu kì 4 có 35 electron nên cấu hình theo lớp electron là 2, 8, 18, 7. Nó có 7e lớp ngoài cùng nên là phi kim. Hóa trị cao nhất với oxi là VII. Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là I và có công thức phân tử là HBr. b Tính phi kim giảm dần Cl, Br, I. BÀI 1 TRANG 51 SGK HÓA 10

Bài 5 Trang 51 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Br Z = 35: 1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^5. Brom thuộc nhóm VIIA, chu kì 4, có 35e nên cấu hình theo lớp electron là 2, 8, 18, 7. Brom có 7e lớp ngoài nên thể hiện tính phi kim. Hóa trị cao nhất đối với oxi là 7 và có công thức là Br2O7. Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là 1 và cô

Bài 6 (trang 51 SGK Hóa 10)

a Csxesi là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất. b Các kim loại được phân bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn. c Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn. d IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất. e Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở

Bài 6 Trang 51 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     a. Cs là nguyên tố kim loại mạng nhất Fr nguyên tố phóng xạ không bền. F là nguyên tố phi kim mạnh nhất.      b. Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực bên trái đường dích dắc trong bảng tuần hoàn.      c. Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực bên phải đường dích dắc trong bảng tu

Bài 7 (trang 51 SGK Hóa 10)

Nguyên tố atatin Z = 85 thuộc chu kì 6, nhóm VIIA nên có 85e phân bố thành 6 lớp, lớp ngoài cùng có 7e nên thể hiện tính phi kim. At ở cuối nhóm VIIA, nên tính phi kim yếu nhất trong nhóm. BÀI 1 TRANG 51 SGK HÓA 10: Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19 ... [/../g

Bài 7 Trang 51 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Nguyên tố At Z = 85 thuộc chu kì 6, nhóm VIIA nên có 85e phân bố thành 6 lớp, lớp ngoài cùng có 7e nên thể hiện tính phi kim.      At ở cuối nhóm VIIA nên tính phi kim yếu nhất trong nhóm.      Theo quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong nhóm A từ trên xuống tính phi kim giảm dần.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!