Đăng ký

Bài 6 (trang 51 SGK Hóa 10)

Đề bài

Bài 6: Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?

b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết những phi kim điển hình?

e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

Hướng dẫn giải

a) Cs(xesi) là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phân bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

Bài 1 (trang 51 SGK Hóa 10): Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19 ...

Bài 2 (trang 51 SGK Hóa 10): Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19 ...

Bài 3 (trang 51 SGK Hóa 10): Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc: ...

Bài 4 (trang 51 SGK Hóa 10): Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn: ...

Bài 5 (trang 51 SGK Hóa 10): Dựa vào vị trí của nguyên tố Br (Z = 35) trong bảng tuần hoàn ...

Bài 6 (trang 51 SGK Hóa 10): Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim ...

Bài 7 (trang 51 SGK Hóa 10): Nguyên tố atatin (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA ...

Mục lục giải bài tập Hóa 10 theo chương:

Loạt bài Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Để học tốt Hóa học lớp 10 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Hóa học 10Để học tốt Hóa học 10.

shoppe