Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 22: Sự suy yếu của nhà n...
- Câu 1 : Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật?
A. Khủng hoảng suy vong
B. Phát triển ổn định
C. Phát triển đến đỉnh cao
D. Phát triển không ổn định
- Câu 2 : Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là “quân ba chỏm”?
A. Khởi nghĩa Trần Tuân.
B. Khởi nghĩa Trần Cảo.
C. Khởi nghĩa Phùng Chương.
D. Khởi nghĩa Trịnh Hưng
- Câu 3 : Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?
A. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc.
B. Chính quyền Đàng Ngoài được thành lập.
C. Chính quyền Đàng Trong được thành lập.
D. Mạc Đăng Đung lập ra triều Mạc.
- Câu 4 : “Khôn ngoan qua được Thanh Hà/ Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy”
A. Là ranh giới chia cắt đất nước.
B. Là dãy núi cao nhất Thanh Hà.
C. Là vùng đất quan trọng của Đàng Trong.
D. Là nguyên nhân gây chia cắt lâu dài đất nước.
- Câu 5 : Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?
A. Đất nước bị chia cắt
B. Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt
C. Sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm
D. Nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển
- Câu 6 : Vì sao đầu thế kỉ XVI, các khởi nghĩa nông dân lại liên tiếp bùng nổ?
A. Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt
B. Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ
C. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
D. Nhà Lê bị Mạc Đăng Dung lật đổ.
- Câu 7 : Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?
A. Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng của nhà Lê để dễ bề cai trị
B. Họ Trịnh chịu ơn của nhà Lê
C. Họ Trịnh không đủ sức lật đổ nhà Lê
D. Họ Trịnh bận tiêu diệt họ Nguyễn ở phía Nam
- Câu 8 : Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam?
A. Bảo vệ bản thân và dòng họ trước sự truy sát của Trịnh Kiểm.
B. Dựa vào lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Thuận – Quảng có địa hình thuận lợi phòng thủ.
D. Tránh sự tấn công của nhà Mạc.
- Câu 9 : Bản chất của chính quyền vua Lê - chúa Trịnh là gì?
A. Chế độ phong kiến tập quyền
B. Chế độ phong kiến phân quyền
C. Chế độ quân chủ lập hiến
D. Chế độ quân chủ quý tộc
- Câu 10 : Nhà Mạc có nên bị đánh giá là một ngụy triều trong lịch sử phong kiến Việt Nam hay không? Vì sao?
A. Có, vì nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê
B. Không, vì nhà Mạc có công lớn trong việc xây dựng đất nước
C. Có, vì nhà Mạc đã gây ra tình trạng chia cắt đất nước
D. Không, vì nhà Lê sơ đang khủng hoảng, sự thay thế của triều đại mới là tất yếu.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Lịch sử 7