Trắc nghiệm Bài tập định luật Culông có đáp án (Ph...
- Câu 1 : Cho 2 điện tích điểm giống nhau, cách nhau một khoảng 5cm, đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là . Độ lớn của điện tích và là?
A. -7,07 nC và 7,07 nC
B. -7,07 nC
C. 7,07 nC và -7,07 nC
D. 7,07 nC
- Câu 2 : một lực F = 1,8 N. Biết và . Xác định loại điện tích và giá trị của và .
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Đặt 2 điện tích và trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là . Khi đưa chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là . Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
- Câu 4 : Đặt 2 điện tích và trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là . Khi đưa chúng lại gần nhau thêm 2cm thì lực hút là . Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
- Câu 5 : Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r = 20cm. Chúng hút nhau bằng một lực . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực . Tính điện tích và.
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Trong chân không, cho hai điện tích đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích . Lực điện tổng hợp tác dụng lên .
A. Có phương song song AB và có độ lớn là
B. Có phương song song AB và có độ lớn là
C. Có phương song song AB và có độ lớn là
D. Có phương song song AB và có độ lớn là
- Câu 7 : Cho đặt tại A, B cách nhau 10cm. Đặt một điện tích tại C sao cho cách một đoạn 10cm, cách một đoạn 15cm. Tính lực tác dụng tổng hợp lên .
A. 6,14 N
B. 2,96 N
C. 11,84 N
D. 3,94 N
- Câu 8 : Tại 2 điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí, đặt 2 điện tích . Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = BC = 15cm.
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Cho đặt tại A, B cách nhau 10cm. Đặt một điện tích tại C sao cho tam giác ABC là tam giác đều. Tính lực tác dụng tổng hợp lên .
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích , . Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.
A. F = 13,52N
B. F = 7,67N
C. F = 15,34N
D. F = 6,76N
- Câu 11 : Ba điện tích điểm , , đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại C. Cho AC = 30cm, BC = 40cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên .
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1 electron. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn.
A.
B.
C.
D.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp