20 bài tập Nhật Bản (thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX) mứ...
- Câu 1 : Đặc điểm chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là:
A Sự hình thành các công ti độc quyền trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa
B Việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu to lớn
C Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản
D Nhiều cuộc đấu tranh của nông dân nổ ra nhằm chống lại sự bóc lột của giới chủ
- Câu 2 : Duy tân Minh Trị là mang tính chất là
A Một cuộc cách mạng tư sản
B Một cuộc cách mạng công nghiệp
C Một cuộc cách mạng ruộng đất
D Một cuộc cách mạng dân chủ
- Câu 3 : Ở châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản là nước duy nhất:
A Có tư tưởng duy tân đất nước
B Có mâu thuẩn sâu sắc với chủ nghĩa tư bản phương Tây
C Thực hiện việc học tập và áp dụng khoa học – kĩ thuật phương Tây
D Trở thành một nước đế quốc tư bản
- Câu 4 : Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản được biết đến là một nước
A phong kiến lạc hậu
B tư bản công nghiệp
C tư bản chậm phát triển
D thuộc địa nửa phong kiến
- Câu 5 : Với những Hiệp ước Nhật Bản kí với các nước phương Tây vào những năm 50 của thế kỉ XIX đã đánh dấu Nhật Bản bước vào quan hệ quốc tế với tư cách là một nước
A lệ thuộc vào các nước phương Tây.
B hoàn toàn tư chủ về mọi mặt.
C thuộc địa của các nước phương Tây.
D hoàn toàn tự chủ về chính trị và kinh tế.
- Câu 6 : Chính sách cải cách trên lĩnh vực nào của Nhật Bản thể hiện rõ nhất cho mục tiêu trở nên “phú quốc cường binh” của nước này?
A Nông nghiệp.
B Công nghiệp.
C Quân sự.
D Thương nghiệp.
- Câu 7 : Ở Nhật Bản, Mạc Phủ là chế độ như thế nào?
A Thiên hoàng có vị trí tối cao, nắm mọi quyền hành
B Vua đứng đầu Mạc Phủ
C Các Đai-my-ô đứng đầu, có vai trò quan trong về quân sự
D Dòng tộc Tôkưgaoa, đại diện là Shogun đứng đầu Mạc Phủ và nắm mọi quyền hành
- Câu 8 : Hiện nay, Việt Nam áp dụng được bài học kinh nghiệm gì của Nhật Bản trong cải cách Minh Trị (1868) trên lĩnh vực giáo dục?
A Mở rộng hệ thống trường học.
B Cử những học sinh giỏi đi thi với các nước phương Tây…
C Chủ trọng nội dung Khoa học – kĩ thuật.
D Chú trọng dạy nghề cho thanh niên.
- Câu 9 : Đường lối giáo dục mới quán triệt khẩu hiệu “khoa học phương Tây và đạo dức phương Đông” được cụ thể hóa trong
A Hiệp ước Mạc phủ kí kết với Mĩ năm 1954.
B Chỉ dụ của Thiên hoàng ban hành năm 1890.
C Chủ trương tuyển dụng các giáo sư ngoại quốc.
D Chủ trương gửi học sinh sang phương Tây học tập.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại