40 bài tập trắc nghiệm hàm số bậc hai mức độ nhận...
- Câu 1 : Tọa độ đỉnh của parabol (P):y=−x2+2x−3 là:
A (1;-2)
B (-2;3)
C (-1;2)
D
(2;-3)
- Câu 2 : Đồ thị hàm số y=3x2+4x−1 nhận đường thẳng nào dưới đây làm trục đối xứng?
A x=43
B y=23
C x=−23
D
x=−13
- Câu 3 : Cho đồ thị (P):y=x2+4x−2. Điểm nào dưới đây thuộc (P)?
A (1;-3)
B (3;18)
C (-2;-6)
D
(-1;-4)
- Câu 4 : Cho hàm số y=(m−5)x2−5x+1. Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:
A m=5
B m>5
C m<5
D m≠5
- Câu 5 : Tìm giao điểm của parabol (P):y=−x2−2x+5 với trục Oy.
A (0;5)
B (5;0)
C (1;4)
D
(0;-5)
- Câu 6 : Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?
A y=x2+2x−1.
B y=x2−2x+2.
C y=2x2−4x+4.
D y=−3x2+6x−1.
- Câu 7 : Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;0) là
A y=−√2(x+1)2.
B y=√2x2+1.
C y=−√2x2+1.
D y=√2(x+1)2.
- Câu 8 : Hàm số y=−x2+2x+3 có đồ thị là hình nào trong các hình sau?
A
B
C
D
- Câu 9 : Cho hàm số y=ax2+bx+c(a<0) có đồ thị (P). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A Hàm số đồng biến trên khoảng (−b2a;+∞)
B Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−b2a)
C Đồ thị luôn cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.
D Đồ thị có trục đối xứng là đường thẳng x=−b2a
- Câu 10 : Cho parabol y=f(x)=ax2+bx+c(a≠0) có bảng biến thiên như hình dưới đây.
A I(5;1).
B I(−1;−5).
C I(−1;0).
D I(−1;5).
- Câu 11 : Cho hàm số y=ax2+bx+c có đồ thị như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A a>0,b=0,c>0
B a>0,b<0,c>0
C a>0,b>0,c>0
D a<0,b>0,c>0
- Câu 12 : Cho parabol y=ax2+bx+c có đồ thị như hình vẽ dưới đây, hỏi mệnh đề nào đúng?
A a>0,b>0,c>0
B a<0,b<0,c<0
C a>0,b>0,c<0
D a<0,b>0,c<0
- Câu 13 : Toạ độ giao điểm của (P):y=x2−4x với đường thẳng y=−x−2 là:
A M(−1;−1),N(2;0)
B M(1;−3),N(2;−4)
C M(0;−2),N(2;−4)
D M(−3;1),N(3;−5)
- Câu 14 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2−4x+5 là?
A 0
B −2
C 2
D 1
- Câu 15 : Cho biểu thức f(x)=ax2+bx+c(a≠0) và Δ=b2−4ac. Chọn khẳng định đúng.
A Khi Δ<0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x∈R
B Khi Δ=0 thì f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x≠−b2a
C Khi Δ>0 thì f(x) luôn trái dấu với hệ số a với mọi x∈R
D Khi Δ<0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x≠−b2a
- Câu 16 : Trong các hàm số sau,hàm nào là hàm số bậc 2?
A y=−2x−5
B y=√x2+x+4
C y=4x2−12x+9
D y=1x2−2x
- Câu 17 : Parabol y=x2+1 nhận điểm nào sau đây làm đỉnh của nó?
A O(0;0)
B I(1;0)
C K(0;1)
D J(−1;0)
- Câu 18 : Cho parabol (P):y=−3x2+9x+2 và các điểm M(2;8);N(3;56). Chọn khẳng định đúng:
A M∈(P);N∈(P)
B M∉(P);N∉(P)
C M∉(P);N∈(P)
D M∈(P);N∉(P)
- Câu 19 : Đồ thị trong hình là đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau:
A y=x2−2x+2.
B y=x2+2x.
C y=−x2+2x.
D y=−x2−2x−2.
- Câu 20 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị (P) của hàm số y=x2+2x+m−2 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt?
A m<1
B m>3
C m>1
D m<3
- Câu 21 : Tìm điều kiện của các tham số a,b,c để hàm số y=ax2+bx+c là hàm số chẵn?
A a tùy ý, b = c = 0
B a, c tùy ý, b = 0
C a, b, c tùy ý
D a, b tùy ý, c = 0
- Câu 22 : Xác định hàm số bậc hai y=ax2−x+c biết đồ thị hàm số đi qua A(1;-2) và B(2;3).
A y=3x2−x−4
B y=x2−3x+5
C y=2x2−x−3
D
y=−x2−4x+3
- Câu 23 : Gọi A, B là các giao điểm của đồ thị hàm số f(x)=3x2−2 và g(x)=2x2−x+4. Phương trình đường thẳng AB là:
A y = –4x + 9
B y = 3x – 12
C y = –3x + 16
D
y = 4x – 11
- Câu 24 : Parabol (P):y=ax2+bx+c có đồ thị như hình dưới. Tính M=4a+2b−3c?
A M=4.
B M=15.
C M=7.
D M=1.
- Câu 25 : Cho hàm số y=(x−1)(x+2) có đồ thị như hinh vẽ bên. Xác định đồ thị của hàm số y=|(x−1)(x+2)|?
A
B
C
D
- Câu 26 : Bảng biến thiên của hàm số y=2x2−4x+5 là bảng nào sau đây ?
A
B
C
D
- Câu 27 : Cho hàm số y=2x2−4x+3 có đồ thị là Parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
A (P) có trục đối xứng là d:x=1
B (P) có đỉnh là S(−1;9)
C (P) không có giao điểm với trục hoành
D (P) đi qua điểm M(−1;9)
- Câu 28 : Hàm số nào trong 4 phương án liệt kê ở A, B, C, D có đồ thị như hình bên ?
A y=x2−4x+3
B y=2x2+8x+3
C y=x2+4x+3
D y=−x2−4x+3
- Câu 29 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=|2x2−3|
A (0;−3)
B (−1;−1)
C (−2;5)
D (−2;12)
- Câu 30 : Xác định hàm số bậc hai y=x2+bx+c, biết rằng độ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x=−2 và đi qua đi A(1;−1).
A y=x2+4x−6.
B y=x2−4x+2.
C y=x2+2x−4.
D y=x2−2x+1.
- Câu 31 : Hàm số nào dưới đây có giá trị lớn nhất bằng 34?
A y=−x2+32x+1.
B y=x2−3x+3.
C y=−x2+x+12.
D y=−x2+3x−3.
- Câu 32 : Đồ thị dưới đây là của hàm số nào?
A y=2x2−4x−1.
B y=x2−2x−1.
C y=−x2−2x+1.
D y=x2+2x−1.
- Câu 33 : Trong các hàm số sau, đồ thị của hàm số nhận đường thẳng x=1 làm trục đối xứng là
A y=−2x2+4x+1.
B y=2x2+4x+3.
C y=2x2−2x+1.
D y=x2−x+5.
- Câu 34 : Tìm a và b để đồ thị hàm số y=ax2+bx+2 đi qua điểm A(3;5) và có trục đối xứng là đường thẳng x=1.
A a=−1;b=2.
B a=1;b=−2.
C a=15;b=25.
D a=−15;b=−25.
- Câu 35 : Tìm tập hợp đỉnh I của parabol y=x2−2mx+m2+7m+2 ?
A Đường thẳng y=7x+2
B Đường thẳng y=7x+3
C Đường thẳng y=8x+5
D Đường thẳng y=3x−1
- Câu 36 : Biết rằng (P):y=ax2+bx+2(a>1) đi qua điểm M(−1;6) và có tung độ đỉnh bằng −14. Tính tích P=ab.
A P=−3
B P=−2
C P=28
D P=192
- Câu 37 : Bảng biến thiên của hàm số y=−2x2+4x+1 là bảng nào sau đây?
A
B
C
D
- Câu 38 : Tìm tọa độ đỉnh của Parabol y=2x2−4x+1.
A (−1;7).
B (2;1).
C (1;−1) .
D (−2;17) (−2;17).
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề