30 bài tập Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ X...
- Câu 1 : Các nước đi đầu trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Châu Phi cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là?
A Angieri, Ai Cập, Xu Đăng, Êtiopia
B Xu Đăng, Êtiopia, Maroc, Liberia
C Anggola, Moodambich, Êtiopia
D Anggola, Moodambich, Etiopia,Tuynidi
- Câu 2 : Cuộc đấu tranh của áp-đen Ca-đê ở Angiêri diễn ra vào thời gian nào?
A 1831 – 1847
B 1830 – 1847
C 1830 – 1848
D 1830 – 1846
- Câu 3 : Trong giai đoạn 1879 – 1882, người đã lãnh nhân dân Ai Cập chống thực dân Anh là
A Áp-đen Ca-đe
B Át - mét A- ra- bi
C Mu-ha-met át-mét
D Tút xanh Lu-vec-tuy-a
- Câu 4 : Phong trào “Ai Cập trẻ” đã lôi cuốn được các giai cấp và tầng lớp nào tham gia?
A Một số giai cấp tư sản và tiểu tư sản tiến bộ
B Một số thanh niên yêu nước, căm thù thực dân
C Một số tiểu tư sản và tri thức ở thành thị
D Một số trí thức và sĩ quan yêu nước
- Câu 5 : Ở Châu Phi có những quốc gia nào giữ được độc lập trước sự xâm nhập của Phương Tây ?
A Ai Cập, Nam Phi
B Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a
C Ê-ti-ô-pi-a, Công-gô
D Tô-gô, Ma-đa-gat-ca
- Câu 6 : Khu vực Mĩ Latinh là một bộ phận lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ bao gồm
A Một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ và các quần đảo ở vùng biển Caribe.
B Toàn bộ Bắc Mĩ, Trung Mĩ, 1 phần Nam Mĩ và các quần đảo ở vùng biển Caribe
C Toàn bộ Bắc Mĩ, Trung Mĩ và các quần đảo ở vùng biển Caribe
D Các quần đảo ở vùng biển Caribe và một phần Nam Mĩ
- Câu 7 : Từ thế kỷ XVI – XVII khu vực Mĩ Latinh lần lượt là thuộc địa của những nước nào?
A Anh và Bồ Đào Nha
B Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
C Pháp và Tây Ban Nha
D Anh và Pháp
- Câu 8 : Năm 1889, Mĩ đã thành lập ở khu vực Mĩ Latinh một tổ chức có tên là
A Liên minh dân tộc các nước Mĩ Latinh
B Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ
C Liên minh dân tộc các nước cộng hòa Mĩ Latinh
D Liên minh khu vực Mĩ – Mĩ Latinh
- Câu 9 : Sau khi biến Mĩ Latinh thành thuộc địa của mình, Mĩ đã xây dựng ở đây chế độ gì?
A Chế độ phong kiến bù nhìn
B Chế độ tay sai thân Mĩ
C Chế độ độc tài thân Mĩ
D Cả A,B và C đều đúng
- Câu 10 : Năm 1804 nước cộng hòa đầu tiên của người da đen được thành lập ở khu vực Mĩ Latinh có tên là
A Ác - hen - ti- na
B Cu – ba
C Ha – i – ti
D Mê – hi – cô
- Câu 11 : Mĩ đã sử dụng những chiến lược nào dưới đây để biến Mĩ Latinh thành khu vực độc chiếm của mình?
A Học thuyết Mơn – rô
B Ngoại giao chiến hạm và đồng đô la
C Châu Mĩ là của người châu Mĩ
D Ngoại giao đô la
- Câu 12 : Từ năm 1914 đến năm 1916, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mê-hi-cô?
A Tây Ban Nha tranh chấp Mê-hi-cô với Mĩ
B Bồ Đào Nha mở cuộc tấn công tái chiếm Mê-hi-cô
C Mĩ kiểm soát chặt chẽ Mê-hi-cô
D Mĩ hai lần đem quân đánh Mê-hi-cô
- Câu 13 : Đầu thế kỷ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách nào để biến Mĩ Latinh hoàn toàn trở thành “ sân sau” ?
A Cái gậy lớn”.
B Ngoại giao đồng đô la
C Châu Mĩ của người châu Mĩ
D “ Cái gậy lớn” và “ ngoại giao đồng đô la”.
- Câu 14 : Mĩ đã dùng chính sách gì để khống chế các nước khu vực Mĩ La-tinh?
A “Ngoại giao chiến hạm”
B “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô-la”.
C Chính sách “Cái gậy lớn”.
D Chính sách “Ngoại giao đồng đô-la”.
- Câu 15 : Nước nào có phần thuộc địa ở Châu Phi rộng lớn nhất:
A Nước Nga
B Nước Pháp
C Nước Đức
D Nước Anh
- Câu 16 : Ở Châu Phi có những quốc gia nào giữ được độc lập trước sự xâm nhập của Phương Tây?
A Ai Cập, Nam Phi
B Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a
C Ha-i-ti
D Tô-gô, Ma-đa-gat-ca
- Câu 17 : Phong trào chống thực dân của nhân dân châu Phi cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX hầu hết thất bại, nguyên nhân là do
A Các phong trào nổ ra lẻ tẻ.
B Chênh lệch về lực lượng, vũ khí, các phong trào nổ ra lẻ tẻ.
C Chưa có đường lối và tổ chức lãnh đạo đúng đắn
D Chênh lệch về lực lượng, vũ khí, các phong trào nổ ra lẻ tẻ, Chưa có đường lối và tổ chức lãnh đúng đạo đúng đắn
- Câu 18 : Nguyên nhân nào dẫn tới việc các nước Phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi ?
A Tài nguyên thiên nhiên tương đối đa dạng
B Có nhiều thi trường để buôn bán
C Nguồn nhân công dồi dào
D Tài nguyên thiên nhiên phong phú. Sau khi xây dựng xong Kênh đào Xuy-ê
- Câu 19 : Năm 1823, Mĩ đưa ra học thuyết “ châu Mĩ của người châu Mĩ” nhằm mục đích
A Cột chặt các nước Mĩ Latinh vào Mĩ
B Độc chiếm Mĩ Latinh
C Chống lại sự xâm nhập của tư bản châu Âu
D Sát nhập Mĩ Latinh vào lãnh thổ Mĩ
- Câu 20 : Nổi bật nhất trong cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây là
A Cuộc đấu tranh của nhân dân An - giê – ri
B Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Xu – đăng
C Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Ê-ti-ô-pi
D Cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập
- Câu 21 : Cuộc kháng chiến của nhân dân Ha-i-ti chống thực dân Tây Ban Nha (1791) thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
A Nền độc lập được xác lập và duy trì
B Có tác dụng cổ vũ các nước Mĩ Latinh đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc
C Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các giai đoạn sau
D Trở thành nước công hòa da đen đầu tiên giành độc lập
- Câu 22 : Vì sao châu Phi được mệnh danh là “đại lục ngủ kỹ”?
A Vì kinh tế kém phát triển
B Vì châu Phi cô lập với các châu lục khác
C Phong trào đấu tranh chống thực dân kém mạnh
D Châu Phi có đời sống văn hóa không sôi nổi
- Câu 23 : Đến thế kỉ XVII, khu vực Mĩ Latinh bị biến thành thuộc địa của những nước thực dân nào là chủ yếu?
A Đức và Anh
B Hà Lan và Pháp
C Anh và Pháp
D Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
- Câu 24 : Hai nước châu Phi giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A An-giê-ri và Tuy-ni-di
B Xu-đăng và Ăng-gô-la
C Ê-ti-ô-pi-a và Ai Cập
D Ê-ti-ô-pi-a và Li-bê-ri-a
- Câu 25 : Năm 1823, Mĩ đưa ra học thuyết “ châu Mĩ của người châu Mĩ” nhằm
A Cột chặt các nước Mĩ Latinh vào Mĩ
B Chống sự xâm nhập của tư bản châu Âu
C Độc chiếm Mĩ Latinh
D Sát nhập Mĩ Latinh vào lãnh thổ Mĩ
- Câu 26 : Tại sao trong thế kỉ XIX, châu Phi được mệnh danh là “Lục địa ngủ kĩ”?
A Vì kinh tế kém phát triển
B Vì châu Phi cô lập với các châu lục khác
C Phong trào đấu tranh chống thực dân kém mạnh
D Châu Phi có đời sống văn hóa không sôi nổi
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại