Đề thi online - Tam giác - Có lời giải chi tiết
- Câu 1 : Em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC và BC.
B Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC và BC. Trong đó, ba điểm A, B, C thẳng hàng.
C Với ba điểm A, B, C bất kì ta luôn dựng được một tam giác ABC.
D Tam giác ABC là hình gồm các đoạn thẳng AB, AC và BC. Khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Câu 2 : Cho hình vẽ sau: Em hãy chọn câu sai:
A \(\Delta MNP\) gồm: 3 cạnh MN, MP và NP, 3 góc: \(\widehat{M},\ \widehat{N},\ \widehat{P}.\)
B \(\Delta MNP\) có 3 góc là: \(\widehat{NMP}\) được tạo bởi hai cạnh MN và PM, \(\widehat{PMN}\) được tạo bởi hai cạnh PM và MN, \(\widehat{MNP}\) được tạo bởi hai cạnh MN và PN.
C \(\Delta MNP\) có 3 góc là: \(\widehat{MNP},\ \ \widehat{MPN},\ \ \widehat{PMN}.\)
D \(\Delta MNP\) có 3 góc là: \(\widehat{NMP}\) được tạo bởi hai cạnh MN và PM, \(\widehat{MPN}\) được tạo bởi hai cạnh PM và PN, \(\widehat{MNP}\) được tạo bởi hai cạnh MN và PN.
- Câu 3 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không dựng được tam giác:
A \(2cm;\ 3cm;\ 4cm\)
B \(3cm;\ 4cm;\ 8cm\)
C \(1cm;\ 3cm;\ 5cm\)
D \(4cm;\ 3cm;\ 5cm\).
- Câu 4 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dựng được tam giác:
A \(2,5cm;\ 1,5cm;\ 5cm\)
B \(4cm;\ 2cm;\ 5cm\)
C \(1cm;\ 3cm;\ 2cm\)
D \(1cm;\ 4cm;\ 5cm\).
- Câu 5 : Cho 4 điểm A, B, C, D, trong đó có ba điểm A, B và C thẳng hàng. Hỏi có thể vẽ được tất cả bao nhiêu tam giác có đỉnh là ba trong bốn điểm đó?
A 3
B 4
C 2
D 5
- Câu 6 : Cho 4 điểm M, N, P, D, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể vẽ đươc tất cả bao nhiêu tam giác có đỉnh là ba trong bốn điểm đó?
A 1
B 5
C 6
D 4
- Câu 7 : a. Vẽ đoạn thẳng\(MN=2,5cm\). Vẽ một điểm O sao cho \(MO=2cm,\)\(NO=1cm\). Vẽ \(\Delta MNO\).b. Vẽ \(\Delta DEI\) có \(DE=2cm,\ DI=3cm,\ EI=6cm.\)
- Câu 8 : Vẽ \(\Delta ABC\) có \(AB=4cm,\ AC=5cm,\ BC=7cm.\) Lấy điểm I nằm trong \(\Delta ABC\), cắt BC tại F, CI cắt AB tại H, BI cắt AC tại G. Vẽ \(\Delta FHG.\)
- Câu 9 : Vẽ đoạn thẳng \(BC=3cm.\) Vẽ \(\left( B;4cm \right)\) và \(\left( C;\ 4cm \right).\) Gọi A là giao điểm của hai đường tròn đó. Vẽ tiếp \(\widehat{BAx}\) kề bù với \(\widehat{BAC}\) . Vẽ \(\Delta BAD\) sao cho \(BA=A\text{D}\) và điểm D thuộc tia Ax. So sánh AC, AB và AD.
- Câu 10 : Vẽ \(\Delta MN\text{D}\) có \(MN=2cm,\ M\text{D}=4cm,\ N\text{D}=5cm.\)a) Vẽ \(\left( N;\ 3cm \right)\), hai điểm M và D có nằm trong \(\left( N;\ 3cm \right)\) không? Vì sao?b) Vẽ \(\left( D;2,5cm \right)\) cắt ND tại O, điểm O có phải là trung điểm của ND không? Vì sao?
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số