Giải sách bài tập Vật Lí 6 !!
- Câu 1 : Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:
- Câu 2 : Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt có chiều dài bằng nhau ở . Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới thì
- Câu 3 : Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơn nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?
- Câu 4 : Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?
- Câu 5 : Khi nhiệt độ tăng thêm thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ , sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ ?
- Câu 6 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
- Câu 7 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong bình thủy tinh?
- Câu 8 : Hãy mô tả thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và giải thích
- Câu 9 : Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi ?
- Câu 10 : An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm.Hãy giải thích tại sao?
- Câu 11 : Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau.
- Câu 12 : Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau.
- Câu 13 : Một bình cầu đựng nước có gắn một ống thủy tinh như hình 19.3. Khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá thì mực nước trong ống thủy tinh
- Câu 14 : Hai bình cầu 1 và 2 vẽ ở hình 19.4 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính trong . Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì
- Câu 15 : Ba bình 1, 2, 3 (H.19.5a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng đầy nước, bình 2 đựng đầy rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới khi mực chất lỏng trong ba ống thủy tinh dâng lên bằng nhau (H19.5b). Khi đó:
- Câu 16 : Khối lượng riêng của rượu ở là 800. Tính khối lượng riêng của rượu ở , biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở
- Câu 17 : Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở nhiệt độ mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 0, ở nhiệt độ mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 5. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên ống thủy tinh là 1cm3
- Câu 18 : Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 19 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
- Câu 20 : Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
- Câu 21 : Hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trong thí nghiệm vẽ ở hình 20.1 và 20.2. Làm thí nghiệm kiểm chứng và giải thích.
- Câu 22 : Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai
- Câu 23 : Người ta đo thể tích của một lượng khí ở nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau:
- Câu 24 : Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển?
- Câu 25 : Xoa hai bàn tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình 20.5 thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu:
- Câu 26 : Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí oxi, hidro và cacbonic là đúng khi làm thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này?
- Câu 27 : Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm . Giá trị này là α = , trong đó ΔV là độ tăng thể tích của không khí, là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100, ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.
- Câu 28 : Ô chữ về sự nở vì nhiệt
- Câu 29 : Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
- Câu 30 : Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
- Câu 31 : Để ghép chặt hai tấm kim loại vào nhau người ta thường dùng phương pháp tán rivê. Nung nóng đỏ đinh rivê rồi đặt nhanh vào lỗ xuyên qua hai tấm kim loại. Dùng búa tán đầu rivê còn lại cho bẹt ra. Khi nguội, đinh rivê sẽ xiết chặt hai tấm kim loại (H.21.1). Hãy giải thích tại sao?
- Câu 32 : Hai chốt A và B của mạch điện tự động vẽ ở hình 21.2a và 21.2b sẽ tiếp xúc nhau khi nhiệt độ tăng hay giảm? Hãy vẽ trạng thái của các băng kẹp ở các mạch điện này khi nhiệt độ tăng
- Câu 33 : Trước đây ở nước ta và nhiều nước khác trên thế giới, người ta thường sử dụng xe kéo có bánh bằng gỗ có đai sắt. Hình 21.3 là cảnh những người thợ đóng đai sắt vào bánh xe. Hãy mô tả cách làm này và giải thích tại sao phải làm như vậy?
- Câu 34 : Hình 21.4 trình bày hoạt động của bộ phận điều chỉnh lượng ga tự động trong lò đốt dùng ga khi nhiệt độ lò tăng. Hãy giải thích hoạt động của bộ phận này.
- Câu 35 : Tại sao băng kéo lại bị uốn cong như hình 21.5 khi bị nung nóng? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất.
- Câu 36 : Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?
- Câu 37 : Có hai băng kép loại "nhôm – đồng" và "đồng- thép". Khi được nung nóng thì hai băng kép đều cong lại, thanh nhôm của băng thứ nhất nằm ở vòng ngoài, thanh thép của băng thứ hai nằm ở vòng trong. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiệt nào dưới đây là đúng?
- Câu 38 : Một thanh đồng gồm hai đoạn AB và BC vuông góc với nhau như hình 21.6. Đầu C được giữ cố định. Khi đốt nóng thanh đồng thì đầu A có thể dịch chuyển tới vị trí nào trong hình 21.6. Biết AB và BC luôn vuông góc với nhau
- Câu 39 : Hình nào trong hình 21.7 vẽ đúng băng kép đồng – nhôm (Cu - Al) trước khi được nung nóng (1) và sau khi được nung nóng (2)?
- Câu 40 : Lấy kéo cắt một băng dài từ tờ giấy bạc trong bao thuốc lá (giấy bạc được cấu tạo từ 1 lớp nhôm mỏng ép dính với 1 lớp giấy). Dùng tay căng băng theo phương nằm ngang, mặt nhôm nằm ở phía dưới, rồi di chuyển băng đi lại trên ngọn lửa sao cho băng không cháy. Mô tả hiện tượng xảy ra. Giải thích
- Câu 41 : Người ta thường thả “đèn trời” trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn (hoặc 1 vật tẩm dầu dễ cháy). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì “ đèn trời” có thể bay lên cao?
- Câu 42 : Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì :
- Câu 43 : Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh?
- Câu 44 : Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao ?
- Câu 45 : Trong một ngày hè, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập được bảng bên. Hãy dùng bảng ghi nhiệt độ theo thời gian này để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây :
- Câu 46 : Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới và trên
- Câu 47 : Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng?
- Câu 48 : Hình vẽ nào trong hình 22.1 phù hợp với trường hợp nhiệt kế 1 được đặt vào một cốc đựng nước nóng còn nhiệt kế 2 được đặt vào một cốc nước lạnh ?
- Câu 49 : Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước ?
- Câu 50 : GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế ở hình 22.2 là
- Câu 51 : Dùng nhiệt kế vẽ ở hình 22.2, không thể đo được nhiệt độ của
- Câu 52 : Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau ( chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự) :
- Câu 53 : Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà nội ghi được vào nột ngày mùa đông
- Câu 54 : Trong một phòng thí nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ ở ngoài trời, trong phòng và trong tủ có đặt đèn sấy. Hình 22.4 vẽ đường biểu diền sự biến thiên của nhiệt độ trong ngày.
- Câu 55 : Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
- Câu 56 : Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí
- Câu 57 : Bỏ vài cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:
- Câu 58 : Bỏ vài cục nước đá vào một cốc thủy tinh. Dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước đá, và cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước đá một lần, cho tới khi nước đá tan hết. Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi này. Nhận xét và rút ra kết luận.
- Câu 59 : Hình 24-25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn
- Câu 60 : Có khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn: Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?
- Câu 61 : Trong trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
- Câu 62 : Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó
- Câu 63 : Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng. Mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
- Câu 64 : Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm cột mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ?
- Câu 65 : Tại sao ở các nước hàn đới ( nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời?
- Câu 66 : Trong các trường hợp sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
- Câu 67 : Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
- Câu 68 : Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan ?
- Câu 69 : Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
- Câu 70 : Các bình trong hình 26-27.1 đều đựng một lượng nước. Để cả ba bình vào trong phòng kín, hỏi sau một tuần, bình nào còn ít nước nhất, bình nào còn nhiều nước nhất
- Câu 71 : Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:
- Câu 72 : Giơ hai ngón tay hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau
- Câu 73 : Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây :
- Câu 74 : Sự bay hơi
- Câu 75 : Trong trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
- Câu 76 : Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?
- Câu 77 : Tại sao muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước?
- Câu 78 : Để tìm hiểu ảnh hưởng của gió đến tốc độ bay hơi, Nam làm thí nghiệm như sau:
- Câu 79 : Trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi của người vào những ngày trời rất lạnh?
- Câu 80 : Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
- Câu 81 : Trong các đặc điểm sau đây những đặc điểm nào là đặc điểm của sự sôi: những đặc điểm nào là của sự bay hơi?
- Câu 82 : Hình 28-29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước khi được đun nóng và để nguội. Hãy cho biết các đoạn AB, BC, CD của đường biểu diễn ứng với quá trình nào?
- Câu 83 : Hình 28-29.2 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun. Hỏi:
- Câu 84 : Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng
- Câu 85 : Bảng dưới đây ghi lại nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái
- Câu 86 : Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng lại nhỏ dần và có thể biến mất khi tới mặt nước. Hãy giải thích tại sao?
- Câu 87 : Nhiệt kế nào sau đây có thể được dùng trong thí nghiệm về sự sôi của rượu?
- Câu 88 : Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc
- Câu 89 : Ở nhiệt trong phòng, chỉ có thể có khí oxi, không thể có oxi lỏng vì
- Câu 90 : Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là và nhiệt độ sôi là . Khi trong phòng có nhiệt độ là thì thủy ngân
- Câu 91 : Khi nước trong ấm đun nước đang sôi, người ta không nhìn thấy khói ở ngay miệng vòi ấm, mà chỉ nhìn thấy khói ở xa miệng vòi ấm một chút. Càng xa miệng vòi ấm, lượng khói càng tăng. Hãy đun nước, quan sát hiện tượng để kiểm tra và giải thích tại sao?
- Câu 92 : Đoạn nào của đường biểu diễn cho biết nước tồn tại ở thể rắn và thể lỏng?
- Câu 93 : Đoạn nào của đường biểu diễn cho biết nước không tồn tại ở thể lỏng?
- Câu 94 : Hình 28-29.4 là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của cùng một lượng nước, rượu, ête, được đun nóng dần tới khi sôi
- Câu 95 : Đố vui
- Câu 96 : Nhiệt độ sôi của chất X là
- Câu 97 : Nhiệt độ nóng chảy của chất X là
- Câu 98 : Ở nhiệt độ chất X
- Câu 99 : Ở nhiệt độ chất X
- Câu 100 : Ô chữ về sự chuyển thể
- Câu 101 : Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây:
- Câu 102 : Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường em?
- Câu 103 : Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các thước trong hình 1-2.2.
- Câu 104 : Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.
- Câu 105 : Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy ?
- Câu 106 : Hãy tìm cách đo độ dài sân trường em bằng một dụng cụ mà em có. Hãy mô tả thước đo và tính giá trị trung bình của các kết quả đo.
- Câu 107 : Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đọc chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng ?
- Câu 108 : Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
- Câu 109 : Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau : l1 = 20,1cm
- Câu 110 : Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau : l2 = 21cm
- Câu 111 : Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau : l3 = 20,5cm
- Câu 112 : Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cm x15cm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm. Hãy dùng những dụng cụ trên để đo đường kính và chu vi của bóng bàn.
- Câu 113 : Để xác định chu vi của một chiếc bút chì, đường kính của một sợi chỉ:
- Câu 114 : Hãy tìm cách xác định đường kính trong của vòi máy nước hoặc ống tre, đường kính vung nồi nấu cơm của gia đình em.
- Câu 115 : Những người đi ô tô, xe máy… thường đo độ dài đã đi được qua số chỉ độ dài hiện trên đồng hồ “tốc độ” của xe. Không đi ô tô, xe máy, em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường?
- Câu 116 : Một bàn học có chiều dài khoảng 1m. Dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất độ dài của bàn?
- Câu 117 : Sách giáo khoa Vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dày này, nên chọn:
- Câu 118 : Muốn đo độ dài cuốn SGK Vật lí 6 một cách thuận lợi nhất nên dùng:
- Câu 119 : Kết quả đo độ dài của bút chì được một học sinh ghi đúng là 17,3cm. Học sinh này đã dùng:
- Câu 120 : Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm để đo chiều rộng lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây là không đúng?
- Câu 121 : Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta:
- Câu 122 : Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
- Câu 123 : Một học sinh khẳng định rằng: “ Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ cần dùng thước đó đo một lần là có thể biết được sân trường dài bao nhiêu mét”. Theo em bạn học sinh đó phải làm thế nào để thực hiện lời nói của mình?
- Câu 124 : Một học sinh khẳng định rằng: “ Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ cần dùng thước đó đo một lần là có thể biết được sân trường dài bao nhiêu mét”. Kết quả thu được theo cách làm đo có chính xác không? Tại sao?
- Câu 125 : Cho các dụng cụ sau:
- Câu 126 : Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: “ khổ 17x24cm”, các con số đó có ý nghĩa là:
- Câu 127 : Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng lên tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm, và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?
- Câu 128 : Hãy dùng mắt ước lượng xem trong ba đoạn thẳng AB, CD và MN vẽ ở hình 1-2.3 thì đoạn thẳng nào dài nhất, đoạn thẳng nào ngắn nhất. Sau đó dùng thước đo độ dài của ba đoạn thẳng trên để kiểm tra ước lượng của mắt mình.
- Câu 129 : Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít?
- Câu 130 : Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ và ĐCNN là:
- Câu 131 : Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ ở hình 3.2
- Câu 132 : Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ ở hình 3.2.
- Câu 133 : Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường dưới đây:
- Câu 134 : Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: V1 = 15,4cm3
- Câu 135 : Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: V1 = 15,5cm3
- Câu 136 : Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu?
- Câu 137 : Hãy dùng dụng cụ đo thể tích mà em có để đo dung tích ( sức chứa) của một đồ dùng đựng nước trong gia đình em
- Câu 138 : Câu nào dưới đây là đúng nhất?
- Câu 139 : Một học sinh dùng bình chia độ vẽ ở hình 3.3 để đo thể tích chất lỏng. Kết quả đo nào sau đây được ghi đúng?
- Câu 140 : Đọc giá trị của thể tích chứa trong bình ( hình 3.4) theo cách nào sau đây là đúng?
- Câu 141 : Ba bạn Bắc, Trung, Nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất lỏng. Kết quả của các bạn đó được ghi đúng như sau:
- Câu 142 : Người ta muốn chứa 20 lít nước bằng các can nhỏ có ghi 1,5 lít. Số ghi trên can có ý nghĩa gì?
- Câu 143 : Người ta muốn chứa 20 lít nước bằng các can nhỏ có ghi 1,5 lít. Phải dùng ít nhất bao nhiêu can?
- Câu 144 : Có ba chiếc can, can thứ nhất ghi 10 lít và chứa 10 lít nước, can thứ hai ghi 8 lít, can thứ ba ghi 5 lít. Làm thế nào để trong can thứ nhất chỉ còn 7 lít nước ?
- Câu 145 : Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
- Câu 146 : Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể thích của vật rắn không thấm nước, thì thể tích của vật bằng:
- Câu 147 : Cho một bình chia độ, một quả trứng ( không bỏ lọt bình chia độ), một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng
- Câu 148 : Hãy dùng bình chia độ của em và tìm các cách để đo thể tích của một quả bóng bàn ( hoặc một quả cam, chanh…)
- Câu 149 : Làm thế nào để đo được thể tích của một vật có hình dạng bất kì và thấm nước bằng bình chia độ, chẳng hạn như viên phấn?
- Câu 150 : Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm, một chai nước, một bình chia độ ghi 100cm3, chia tới 2cm3. Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca.
- Câu 151 : Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100cm3 nước, đang đựng 60cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Thể tích của vật rắn là bao nhiêu?
- Câu 152 : Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
- Câu 153 : Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần
- Câu 154 : Một miếng sắt hình hộp có các cạnh a = 1cm, b = 4cm, c = 6cm. Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng các cách sau đây:
- Câu 155 : Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn từ bình vào một bình chia độ có GHĐ 300cm3 và ĐCNN 5cm3. Nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?
- Câu 156 : Bình chia độ trong phòng thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của
- Câu 157 : Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN là 1cm3 chứa nước tới vạch sô 50. Khi thả vào bình một hòn phấn viết bảng thì nước dâng lên tới vạch 58. Thể tích của viên phấn bằng bao nhiêu?
- Câu 158 : Hãy mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn và bình chứa theo dàn ý sau:
- Câu 159 : Ba bạn Đông, AN , Bình cùng tiến hành đo thể tích của một hộp sắt rỗng, kín có dạng hình hộp chữ nhật và có thể nổi trong nước
- Câu 160 : Hình 4.1 mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào dưới đây là đúng?
- Câu 161 : Hình vẽ 4.2 mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng?
- Câu 162 : Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ:
- Câu 163 : Trên nhãn hộp sữa Ông Thọ có ghi 397 gam. Số đó cho biết điều gì? Khi hết sữa, em rửa sạch hộp, lau khô rồi đổ đầy gạo đến tận miệng hộp. Em hãy tìm cách đo chính xác xem được bao nhiêu gam gạo? Lượng gạo đó lớn hơn, nhỏ hơn hay đúng bằng 397 gam?
- Câu 164 : Trò chơi ô chữ
- Câu 165 : Có 3 biển báo giao thông A, B và C (hình 5.1). Các câu dưới đây cho biết thông tin của các biển báo đó
- Câu 166 : Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật nếu cho phép dùng thêm một quả cân?
- Câu 167 : Có cách đơn giản nào để kiểm tra xem một cái cân có chính xác hay không?
- Câu 168 : Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu ( ví dụ 500ml), Số liệu đó chỉ:
- Câu 169 : Một cân Rôbécvan có đòn cân phụ được vẽ như hình 5.2.
- Câu 170 : Một cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lí 6 có khối lượng áng chừng bao nhiêu gam? Hãy tìm cách cân cuốn SGK và chọn câu trả lời đúng.
- Câu 171 : Khối lượng một chiếc cặp có chứa sách vào cỡ bao nhiêu?
- Câu 172 : Cân ở hình 5.3. có GHĐ và ĐCNN là:
- Câu 173 : Kết quả đo khối lượng ở hình 5.3 được ghi đúng là:
- Câu 174 : Một cân đĩa thăng bằng khi:
- Câu 175 : Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau. Trong đó có 1 viên bằng chì nặng hơn và 5 viên bằng sắt
- Câu 176 : Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Câu 177 : Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng ?
- Câu 178 : Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén , lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
- Câu 179 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống :
- Câu 180 : Lấy một cái bút bi lò xo để làm thí nghiệm.
- Câu 181 : Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng lên toa tàu thứ tư gọi là lực số 3, lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đúng?
- Câu 182 : Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực ?
- Câu 183 : Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc. Xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng ?
- Câu 184 : Một người cầm hai đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1 ; lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải người đó là F’1 ; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2 ; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng ?
- Câu 185 : Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng
- Câu 186 : Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực , thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào dưới đây ?
- Câu 187 : Có bốn cặp lực sau đây:
- Câu 188 : Chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 189 : Hãy mô tả một hiện tượng thực tế, trong đó ta thấy trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác
- Câu 190 : Người ta muốn đánh dấu ba điểm A, B,C trên một bức tường thẳng đứng để đóng định treo ảnh triển lãm. Bức tường cao 4m và có chiều ngang 6m (H8.2). Điểm A nằm đúng giữa bức tường. Hai điểm B và C nằm ở độ cao 2,5m, B cách mép tường trái 1m, C cách mép tường phải 1m. Em hãy tìm một cách làm đơn giản mà lại có thể đánh dấu được chính xác ba điểm A, B và C.
- Câu 191 : Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:
- Câu 192 : Số liệu nào dưới đây là phù hợp với một học sinh THCS?
- Câu 193 : Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào dưới đây?
- Câu 194 : Ba khối kim loại : 1kg đồng; 1kg sắt; 1kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?
- Câu 195 : Lực nào dưới đây không thể là trọng lực?
- Câu 196 : Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống, ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Hãy giải thích tại sao
- Câu 197 : Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống, ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Muốn làm cho tờ giấy cũng rơi theo phương thẳng đứng thì làm thế nào? Tại sao?
- Câu 198 : Bằng cách nào em có thể nhận biết được mọi vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi. Hãy nêu một ví dụ minh họa
- Câu 199 : Hãy đánh dấu X vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi.
- Câu 200 : Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 201 : Biến dạng của vật nào dưới đây là biến đạng đàn hồi?
- Câu 202 : Nếu treo một quả gân 1kg vào một cái “cân lò xo” thì lò xo của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
- Câu 203 : Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào những chỗ trống trong các câu dưới đây:
- Câu 204 : Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì lò xo dãn ra như hình vẽ ở hình 9.2, hãy so sánh các khối lượng m1, m2, m3.
- Câu 205 : Tại sao vận động viên môn thể thao nhảy cầu lại phải nhún nhiều lần trên tấm nhún làm bằng chất đàn hồi trước khi nhảy xuống nước?
- Câu 206 : Tìm những con số thích hợp để điển vào chỗ trống
- Câu 207 : Đánh dấu X nào những ý đúng trong các câu trên. Khi cân túi đường bằng một cân đồng hồ (H.10.2)
- Câu 208 : Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng?
- Câu 209 : Hãy đặt một câu trong đó có cả 4 từ: trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân.
- Câu 210 : Lực kế lò xo dùng trong trường học có thang chia độ theo đơn vị niutơn. Nhưng “cân lò xo” mà người đi chợ mua hàng thường đem theo lại có thang chia độ theo đơn vị kilogam. Giải thích tại sao người ta có thể làm được như vậy?
- Câu 211 : Dùng những cụm từ thích hợp trong khung để điền vào những chỗ trống trong các câu dưới đây:
- Câu 212 : Hãy chỉ ra câu mà em cho là không đúng?
- Câu 213 : Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?
- Câu 214 : Một cặp sách có trọng lượng 35N thì có khối lượng là bao nhiêu gam?
- Câu 215 : Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải sao cho phù hợp
- Câu 216 : Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung cột bên phải sao cho phù hợp
- Câu 217 : Khi treo một vật khối lượng m1 vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là . Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng , thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là:
- Câu 218 : Một lò xo có độ dài ban đầu là = 20cm. Gọi l (cm) có độ dài của lò xo khi được treo các quả cân có khối lượng m(g). Bảng dưới đây cho ta các giá trị của l theo m:
- Câu 219 : Một lò xo có độ dài ban đầu là = 20cm. Gọi l (cm) có độ dài của lò xo khi được treo các quả cân có khối lượng m(g). Bảng dưới đây cho ta các giá trị của l theo m:
- Câu 220 : Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g . Biết dung tích của hộp sữa là 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.
- Câu 221 : Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg. Tính thể tích của 1 tấn cát.
- Câu 222 : Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg. Tính trọng lượng của một đống cát 3m3.
- Câu 223 : 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước
- Câu 224 : Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch (H.11.1)
- Câu 225 : Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được lèn chặt
- Câu 226 : Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng?
- Câu 227 : Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng:
- Câu 228 : Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng
- Câu 229 : Người ta thường nói đồng nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?
- Câu 230 : Cho biết 1kg nước có thể có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Câu 231 : Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:
- Câu 232 : Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô- béc- van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*
- Câu 233 : Trò chơi ô chứ
- Câu 234 : Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
- Câu 235 : Hãy đánh dấu vào những hình vẽ có máy cơ đơn giản (H.13.1).
- Câu 236 : Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản nào để làm các việc sau đây?
- Câu 237 : Hãy nghĩ cách để kéo ống cống trong hình 13.2 ( SGK. Vật lí 6) lên một cách dễ dàng hơn bằng các máy cơ đơn giản và trình bày cách của em bằng hình vẽ
- Câu 238 : Cầu thang xoắn là ví dụ về
- Câu 239 : Hình 13.2 có những máy cơ đơn giản nào :
- Câu 240 : Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy
- Câu 241 : Hình 13.3 mô tả cách những người Ai Cập cổ xây dựng Kim tự tháp. Họ đã sử dụng loại máy đơn giản nào ?
- Câu 242 : Hình 13.4 vẽ một số dụng cụ có sử dụng máy cơ đơn giản. Hãy nêu tên loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ.
- Câu 243 : Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng ?
- Câu 244 : Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống của các câu sau :
- Câu 245 : Tại sao khi đạp xe lên dốc cậu bé trong hình 14.1 không đi thẳng dốc mà lại đi ngoằn ngoèo từ mép đường bên này chéo sang mép đường bên kia ?
- Câu 246 : Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?
- Câu 247 : Dao mũi khoan có thể xoáy dễ dàng vào sâu trong gỗ; chiếc kích xe ôtô có trục xoắn ốc, có thể dễ dàng nâng dần xe nặng hàng mấy tấn lên từng nấc một cách dễ dàng
- Câu 248 : Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ?
- Câu 249 : Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể
- Câu 250 : Để giảm độ lớn của lực kéo một vật nặng lên sàn ô tô tải bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể
- Câu 251 : Để đưa các thùng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên các lực lần lượt là: F1 = 1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4 = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất
- Câu 252 : Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài l bằng bao nhiêu?
- Câu 253 : Cầu thang đi bộ nối một tầng lên tầng kế tiếp thường được xây như trong hình 14.3, không xây như trong hình 14.2 là để
- Câu 254 : Hình 14.4 vẽ các mặt phẳng nghiêng dùng ở xe tải chở hàng, xe tải chở cát hoặc than (xe ben), băng chuyền.
- Câu 255 : Hình 14.5 vẽ hai vật: vật A, khối lượng mA và vật B khối lượng mB, nằm trên hai mặt phẳng nghiêng và được nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc. Nếu gọi độ dài và độ cao của mặt phẳng nghiêng có vật A là lA và hA; của mặt phẳng nghiêng có vật B là lB và hB. Khi hai vật đang nằm yên thì
- Câu 256 : Nếu tăng dần độ nghiêng của tấm ván AB hình 14.6 thì lò xo dãn ra hay co lại? Tại sao ?
- Câu 257 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống ?
- Câu 258 : Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (H.15.1). Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ?
- Câu 259 : Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa O), O1 (điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.
- Câu 260 : Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp (hình 15.3). Dùng vật nào sẽ mở dễ hơn? Tại sao?
- Câu 261 : Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
- Câu 262 : Câu nào dưới đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
- Câu 263 : Dụng cụ nào dưới đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
- Câu 264 : Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của
- Câu 265 : Trong hình 15.6, người ta dùng đòn bẩy có điểm tựa O để bẩy một vật có trọng lượng P. Dùng lực bẩy nào sau đây là có lợi nhất ? Biết mũi tên chỉ lực càng dài thì cường độ lực càng lớn
- Câu 266 : Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có:
- Câu 267 : Một người gánh một gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ hai nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất vào đòn gánh là , điểm treo thùng thứ hai vào đòn gánh là . Hỏi và có giá trị nào sau đây thì gánh nước cân bằng?
- Câu 268 : Một học sinh muốn thiết kế một cần kéo nước từ giếng lên theo nguyên tắc đòn bẩy (H.15.7) với những yêu cầu sau:
- Câu 269 : Hình 15.8 vẽ hai người dùng đòn bẩy để nâng cùng một vật nặng. Nếu gọi là lực ấn của tay người ở hình 15.8a, là lực nâng của người ở hình 15.8b thì
- Câu 270 : Hình 15.9 vẽ hai người cùng vác một vật nặng như nhau. Hỏi lực kéo của tay người ở hình nào có cường độ lớn hơn.
- Câu 271 : hCọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong câu:
- Câu 272 : Hình vẽ 16.2 cho biết hệ thống chuông của một nhà thờ cổ
- Câu 273 : Hãy thiết kế một hệ thống chuông chỉ gồm 1 ròng rọc và 1 đòn bẩy cho nhà thờ trên. Vẽ sơ đồ hệ thống chuông của em
- Câu 274 : Hãy tìm hiểu xem, những máy cơ đơn giản nào được sử dụng trong chiếc xe đạp
- Câu 275 : Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể
- Câu 276 : Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động?
- Câu 277 : Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng
- Câu 278 : Ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định ?
- Câu 279 : Với palăng trên, có thể kéo vật trọng lượng P lên với lực F có cường độ nhỏ nhất là
- Câu 280 : Với hệ thống ròng rọc vẽ ở hình 16.4 có thể
- Câu 281 : Dùng hệ thống máy cơ đơn giản vẽ ở hình 16.5 (khối lượng của ròng rọc và ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng nghiêng coi như không đáng kể), người ta có thể kéo vật khối lượng 100kg với lực kéo là:
- Câu 282 : Phải mắc ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có trọng lượng P = 1600N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F = 100N. Coi trọng lượng của các ròng rọc là không đáng kể.
- Câu 283 : Hãy vẽ sơ đồ của hệ thống ròng rọc dùng đứng từ dưới đất kéo một vật 100kg lên cao với lực kéo chỉ bằng 250N với số lượng ròng rọc ít nhất. Coi trọng lượng của ròng rọc là không đáng kể. Yêu cầu nói rõ tác dụng của từng ròng rọc trong hệ thống
- Câu 284 : Hãy so sánh hai palăng vẽ ở hình 16.6 về:
- Câu 285 : Hãy nêu tác dụng của các ròng rọc ở cần cẩu vẽ ở hình 16.7.
- Câu 286 : Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
- Câu 287 : Hãy đưa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micromet (1 micromet = 0,001 milimet) của các thanh dài 1m, làm bằng các chất khác nhau, khi nhiệt độ tăng thêm để trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 288 : Hình 18.1 vẽ dụng cụ thí nghiệm chứng minh sự nở dài của vật rắn. Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng
- Câu 289 : Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)