Trắc nghiệm cuối năm Đại số và giả tích 10 có đáp...
- Câu 1 : Đường thẳng đi qua hai điểm M(1;5) và (0;2) song song với đường thẳng nào dưới đây?
A. y= 3x-1
B. y= 3x+1
C. y= -3x+1
D. y= 2x-3
- Câu 2 : Cho hàm số y=|x-1|+2x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên ;
B. Hàm số nghịch biến trên ℝ ;
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;1) và nghịch biến trên khoảng(1:+∞) ;
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;1) và đồng biến trên khoảng (1:+∞) .
- Câu 3 : Tọa độ đỉnh của parabol (P):y=(m2-1)x2-2(m+1)x+1(m≠±1) là
A. (2m-1;1)
B. (-2m-1;9m+7m-1)
C. (1m-1;2m-1)
D. (1m-1;21-m)
- Câu 4 : Hàm số bậc hai y=f(x)=a2+bx+c(a≠0) nhận giá trị bằng 1 khi x=1 và đạt giá trị nhỏ nhất bằng 34 khi x=12 thì có tích các hệ số là
A. abc=-1
B. abc=1
C. abc=-3
D. abc=3
- Câu 5 : Cho parabol (P)=x2+3x-2 và đường thẳng (∆)=x-m.
A.(-∞;1)
B. (1;+∞)
C. (-2;+∞)
D. (-2;1)
- Câu 6 : Hàm số y=-x2+2x+3 có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-2;5] lần lượt là:
A. (-∞;1)
B. (1;+∞)
C. (-2;+∞)
D.(-2;1)
- Câu 7 : Giả sử x1,x2 là các nghiệm của phương trình x2-x-3.
A.13
B.-13
C. 3
D.-3
- Câu 8 : Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m-1)x2+2x-3=0 có hai nghiệm phân biệt là
A. ℝ={-1}
B. (23;+∞)
C. (-∞;23)
D. (23;1)∪(1;+∞)
- Câu 9 : Cho phương trình: x2-2(m-1)x+m2-3m (m là tham số). Tập hợp tất cccả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn x12+x22=8 là
A. {2}
B. {-1}
C. {-1;2}
D. {-2;1}
- Câu 10 : Cho phương trình (m-4)x2-2(m-2)x+m-1=0 (m là tham số). Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương là
A. (2;4)
B. [2;4]
C. (1;2)
D. ∅
- Câu 11 : Điều kiện của m để phương trình x-mx+1=x-1x-1 có nghiệm duy nhất là
A. m≠-2
B. m≠-1
C. m≠0 và m≠-1
D. không tồn tại m.
- Câu 12 : Phương trình √x-3-√x-2=√x-1
A. Vô nghiệm
B. Có đúng một nghiệm;
C. Có đúng hai nghiệm;
D. Có đúng ba nghiệm.
- Câu 13 : Điều kiện cần và đủ để hệ phương trình {mx-4y=m+12x+(m+6)y=m+3 có nghiệm là
A. m≠-4
B. m≠4
C. m≠-2
D. m≠2
- Câu 14 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số (x-1)(2-3x)4x+1≥0 là
A. 3
B. 13
C. 16
D. 19
- Câu 15 : Tập nghiệm của bất phương trình (x-1)(2-3x)4x+1≥0 là
A. (-∞;-14)∪(23;1)
B. (-∞;-14)∪[23;1]
C. (-14;23]∪[1;+∞)
D. (-∞;-14)∪[1;+∞)
- Câu 16 : Hệ bất phương trình {(x+3)(5-x)>0x+1-m<0có nghiệm khi và chỉ khi
A. m<-2
B. m>-2
C. m<6
D. m>6
- Câu 17 : Điều kiện của tham số m để f(x)=(m+2)x2+2(m+2)x+m+5 luôn âm với mọi x∈ℝ là
A. m>-2
B. m<-2
C. m< -5
D. không tồn tại m.
- Câu 18 : Tập nghiệm của bất phương trình √x2+x-6<x-1 là
A. (1;73)
B. (2;73)
C. [2;73)
D. [1;2)
- Câu 19 : Số học sinh tham gia vào 5 lớp ngoại khóa do nhà trường tổ chức như sau
A. ˉx=
B.
C.
D.
- Câu 20 : Tính ta được
A. S=-1
B. S=1
C. S=-2
D. S=2
- Câu 21 : Cho biết với . Giá trị của là
A.
B.
C.
D.
- Câu 22 : Cho . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Cho các góc lượng giác a, b thỏa mãn . Giá trị của biểu thức là
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề