20 bài tập Tổng hợp và phân tích lực - điều kiện c...
- Câu 1 : Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N.
A
B
C
D
- Câu 2 : Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
A 60N
B
C 30N.
D
- Câu 3 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 45N. Góc tạo bởi hai lực là 1200. Độ lớn của hợp lực là bao nhiêu?
A 90N
B 45N
C 0N
D 60N
- Câu 4 : Hợp lực F của hai lực F1 và lực F2 có độ lớn \(8\sqrt 2 N\); lực F tạo với hướng của lực F1 góc 45° và F1 = 8 N. Xác định hướng và độ lớn của lực F2.
A vuông góc với lực F1 và F2 = 8 N
B vuông góc với lực F1 và F2 = 6 N
C cùng phương ngược chiều với F1 và F2 = 8 N
D cùng phương ngược chiều với F1 và F2 = 6 N
- Câu 5 : Phân tích lực \(\overrightarrow F \) thành hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \), hai lực này vuông góc nhau. Biết F = 100N; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:
A 40N
B \(\sqrt{13600} N\)
C 80N
D 640N
- Câu 6 : Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A 4N
B 20N
C 28N
D Chưa có cơ sở kết luận
- Câu 7 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6 N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là
A 600
B 300
C 900
D 1200
- Câu 8 : Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70 N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A 50N
B 120N
C 170N
D 250N
- Câu 9 : Tìm hợp lực của bốn lực đồng quy trong hình vẽ. Biết F1 = 5N, F2 = 3N, F3 = 7N, F4 = 1N
A \(2\sqrt 2 N\)
B 2N
C \(4\sqrt 2 N\)
D 4N
- Câu 10 : Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 300. Cho g = 10 m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
A \(5\sqrt 3 N\)
B 5N
C \(4,9\sqrt 3 N\)
D 4,9N
- Câu 11 : Một vật có khối lượng 2 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 300. Cho g = 10 m/s2. Lực căng của dây treo có độ lớn là:
A \(4,9\sqrt 3 N\)
B 4,9N
C \(10\sqrt 3 N\)
D 10N
- Câu 12 : Một vật có trọng lượng P = 20N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc là 1200. Tìm lực căng của hai dây OA và OB.
A \({T_A} = {T_B} = \dfrac{{40}}{{\sqrt 3 }}N\)
B \({T_A} = \dfrac{{40}}{{\sqrt 3 }}N;{T_B} = \dfrac{{20}}{{\sqrt 3 }}N\)
C \({T_A} = \dfrac{{20}}{{\sqrt 3 }}N;{T_B} = \dfrac{{40}}{{\sqrt 3 }}N\)
D \({T_A} = {T_B} = \dfrac{{20}}{{\sqrt 3 }}N\)
- Câu 13 : Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 1200 (hình vẽ). Tìm hợp lực của chúng.
A F1
B 2F1
C 3F1
D 0
- Câu 14 : Phân tích lực \(\overrightarrow F \) thành lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) và vecto lực \(\overrightarrow {{F_2}} \) theo hai phương OA và OB (hình 9 vẽ). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
A F1 = F2 = F
B \({F_1}\; = {F_2}\; = \frac{F}{2}\)
C F1 = F2 = 1,15F
D F1 = F2 = 0,58F
- Câu 15 : Một chất chịu hai lực tác dụng có cùng độ lớn 40 N và tạo với nhau góc 1200. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm.
A 10 N
B 20 N
C 30 N
D 40 N
- Câu 16 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4(N) và 5(N) hợp với nhau một góc α. Tính góc α ? Biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng 7,8(N)
A 30015'
B 60045'
C 60015'
D 30045'
- Câu 17 : Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ?
A
B
C
D
- Câu 18 : Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 600. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn.
A 15N
B 30N
C 25N
D 20N
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do