- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945)
- Câu 1 : Phát xít Đức tấn công Liên Xô vào thời gian nào?
A 12/1940
B 6/1941
C 12/1941
D 10/1942
- Câu 2 : Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc được kí kết tại
A Pari
B Matxcova
C Oasinhton
D En Alamen
- Câu 3 : Mùa hè năm 1944, Mĩ – Anh và quân Đồng minh mở mặt trận thứ hai ở đâu?
A Đức
B Tây Âu
C Nhật Bản
D Philippin
- Câu 4 : Số quốc gia bị lôi vào vòng chiến trong chiến tranh Thế giới thứ hai là:
A Hơn 60 quốc gia
B Hơn 70 quốc gia
C Hơn 80 quốc gia
D Hơn 90 quốc gia
- Câu 5 : Phe Trục gồm những nước nào?
A Mĩ, Anh, Đức
B Italia, Áo – Hung, Nhật Bản
C Đức, Italia, Nhật Bản
D Italia, Hà Lan, Pháp
- Câu 6 : Tháng 8/1935, giới cầm quyền Mĩ thực hiện
A Đạo luật trung lập
B Chính sách phát xít hóa
C Chính sách phi quân sự
D Đạo luật Nuremberg
- Câu 7 : Sắp xếp thứ tự các mặt trận sau theo trình tự thời gian (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)?
A Xô – Đức, Bắc Phi, Thái Bình Dương, Italia
B Bắc Phi, Xô – Đức, Thái Bình Dương, Italia
C Bắc Phi, Italia, Xô – Đức, Thái Bình Dương
D Xô – Đức, Bắc Phi, Italia, Thái Bình Dương
- Câu 8 : Chiến thắng đánh dấu bước ngoặt, buộc phe phát xít chuyển từ tấn công sang phòng ngự là
A Trận Cuốc – xcơ
B Trận Gua – đan – ca – nan
C Trận Xtalingrat
D Trận Xi – xi – li – a
- Câu 9 : Chiến tranh thế giới thứ hai lan ra toàn thế giới thông qua sự kiện nào?
A Đức tấn công Ba Lan
B Đức tấn công các nước tư bản châu Âu
C Đức tấn công Liên Xô qua trận Matxcova, Xtalingrat
D Nhật tấn công Trân Châu Cảng, Mĩ tuyên chiến với Nhật
- Câu 10 : Ngày 9/5 được gọi là “Ngày Victorya Day” vì:
A Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt đẩy lùi quân Đức ra khỏi cửa ngõ thủ đô làm nên chiến thắng Matxcova
B Chiến tranh kết thúc ở châu Á qua việc Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện
C Chiến tranh kết thúc ở châu Âu qua việc Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện trong chiến tranh thế giới thứ hai
D Khối Đồng minh chống phát xít được hình thành, chiến tranh bước sang giai đọan mới
- Câu 11 : Lí do khách quan làm cho Đức không thực hiện được kế họach đổ bộ vào nước Anh là
A Hoa Kỳ viện trợ cho Anh
B Anh có ưu thế không quân và hải quân
C Liên Xô tuyên chiến với Đức ở mặt trận phía Đông
D Quân Đức đã suy yếu do đánh chiếm nhiều nước ở châu Âu
- Câu 12 : Đức chọn Ba Lan làm nơi tấn công mở đầu cho chiến tranh thế giới thứ hai vì
A Ba Lan là quốc gia yếu kém về nhân lực và quân sự
B Ba Lan là nước có nhiều tài nguyên phục vụ cho công nghiệp
C Ba Lan giữ vị trí chiến lược quan trọng, là bàn đạp tấn công Liên Xô và các nước châu Âu khác
D Quân Đức muốn bành trướng lãnh thổ về phía đông nước Đức mà Ba Lan là nước bên cạnh đầu tiên
- Câu 13 : Chiến thắng Matxcova đã làm phá sản chiến lược nào của Hitle?
A Chiến tranh hào nhoáng
B Chiến tranh phát xít
C Chiến tranh chớp nhóang
D Chiến tranh bất ngờ
- Câu 14 : Kế họach “Sư tử biển” của người Đức đổ bộ lên nước Anh nhằm mục đích gì?
A Tấn công và xâm chiếm Anh
B Chiếm vùng tài nguyên phục vụ công nghiệp chiến tranh
C Che đậy bí mật, tập trung quân chuẩn bị chiếm Liên Xô
D Chiếm đánh Liên Xô và che đậy dư luận thế giới
- Câu 15 : Mục đích của việc tổ chức Hội nghị Pốt – xđam giữa nguyên thủ 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là
A Tiến hành phân chia lại trật tự thế giới và thành quả của các nước sau khi thắng trận
B Giải quyết các vấn đề sau chiến tranh ở Châu Âu và tiêu diệt hòan tòan phát xít Nhật
C Thỏa thuận các vấn đề sau chiến tranh và thành quả của các nước sau khi thắng trận
D Bàn bạc về cách thức tổ chức chiến tranh và tiêu diệt hòan tòan phát xít Đức
- Câu 16 : Sự chuyển biến to lớn nhất về tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
A Sự thay đổi thế và lực trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa
B Mở ra một thời đại mới cho sự phát triển của lịch sử nhân lọai
C Những bất ổn ở các khu vực trên thế giới ngày một gia tăng
D Ô nhiễm môi trường và khoảng cách giàu – nghèo tăng
- Câu 17 : Mục đích của Anh và Pháp khi tham gia Hội nghị Muy – nich là
A Nhượng bộ Đồng minh, đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
B Nhượng bộ phát xít, đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
C Nhượng bộ Liên minh, đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
D Nhượng bộ Hiệp ước, đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
- Câu 18 : Điểm giống nhau về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là
A Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường
B Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề nguyên liệu
C Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa và thị trường
D Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô
- Câu 19 : Em hãy nhận xét về tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trước và sau khi Liên Xô tham chiến?
A Trước là chính nghĩa, sau là phi nghĩa
B Trước là phi nghĩa, sau là chính nghĩa
C Cả trước và sau đều là chính nghĩa
D Cả trước và sau đều là phi nghĩa
- Câu 20 : Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra sau chiến tranh thế giới thứ hai trong vấn đề bảo vệ hòa bình thế giới?
A Ủng hộ các nhà lãnh đạo nhằm giữ gìn nền chính trị ổn định
B Chống việc mở rộng chiến tranh, chống thế lực thù địch
C Ủng hộ phe chính nghĩa trong chiến tranh, tiêu diệt phe phi nghĩa
D Hợp tác các quốc gia trên thế giới cùng xây dựng thế giới hòa bình, phát triển vững mạnh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại