Thi Online - Một số phong trào đấu tranh chống Phá...
- Câu 1 : Cách đánh giặc nào của nhân dân ta đã khiến thực dân Pháp bị thất bại ở mặt trận Đà Nẵng?
A chủ động đánh giặc.
B Đánh thần tốc.
C Đánh vào tâm lí giặc.
D Vườn không nhà trống.
- Câu 2 : Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) chứng tỏ điều gì?
A Tư tưởng trung quân ái quốc không còn
B Nhân dân chán ghét triều đình
C Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động
D Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình trong cuộc kháng chiến chống quân Pháp xâm lược
- Câu 3 : Nhân vật tiêu biểu nào sau đây không thuộc phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1863 đến trước năm 1873?
A Trương Định.
B Trương Quyền.
C Dương Bình Tâm.
D Nguyễn Hữu Huân.
- Câu 4 : Đâu không phải là hình thức đấu tranh tiêu biểu trong phong trào kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1863 đến trước năm 1873?
A Bất hợp tác với Pháp.
B Khởi nghĩa vũ trang.
C Đấu tranh tị địa.
D Mít tinh, biểu tình.
- Câu 5 : Tại sao sau trận Cầu Giấy lần thứ 2, thực dân Pháp ngày càng củng cố quyết tâm xâm lược Việt Nam?
A Quân Pháp đã thích nghi quen với chiến trường Việt Nam.
B Triều đình đã thỏa hiệp hoàn toàn với thực dân Pháp.
C Phong trào kháng chiến của nhân dân ngày càng suy yếu.
D Triều đình Huế rối ren do vua Tự Đức qua đời.
- Câu 6 : Ý nào sau đây không phải đặc điểm của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884?
A Phong trào chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến.
B Phong trào diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, thiếu sự thống nhất.
C Phong trào phát triển ở một số thời điểm.
D Phong trào bị thực dân Pháp và triều đình đàn áp.
- Câu 7 : Kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” của thực dân Pháp thực hiện từ khi nào và kết quả ra sao?
A Khi xâm chiếm Gia Định, thành công.
B Sau thất bại ở Đà Nẵng, thất bại.
C Sau thắng lợi ở Bắc Kì lần 1, thắng lợi.
D Sau thắng lợi ở Bắc Kì lần 2, thất bại.
- Câu 8 : Đặc điểm chung trong kế hoạch xâm lược của các nước thực dân, đế quốc khi tấn công xâm lược các nước khác là
A Đều sử dụng chính sách chia để trị.
B Đều sử dụng chính sách đồng hóa.
C Đều cai tri trực tiếp nhân dân thuộc địa.
D Đều sử dụng kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
- Câu 9 : Điểm chung trong quá trình xâm lược của thực dân Pháp (1858 – 1884) ở Việt Nam khi mở đầu một trận chiến đều
A Tấn công thắng vào kinh thành Huế.
B Gửi tối hậu thư cho trấn thủ kinh thành.
C Giết những người đứng đầu kinh thành.
D Nã pháp đạn vào thành muốn chiếm.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại