40 bài tập trắc nghiệm hàm số y=ax+b
- Câu 1 : Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là :
A y=2x−23
B y=−22x+1
C y=mx+1x
D y=√mx+x
- Câu 2 : Số các giá trị nguyên của m trong đoạn [−2018;2018] để hàm số f(x)=(m+1)x+m−2 đồng biến trên R là:
A 2019
B 4037
C 4036
D 2018
- Câu 3 : Cho hàm số y=2mx−m−1(d). Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;2).
A m<3
B m=−3
C m=3
D Không tồn tại
- Câu 4 : Tìm các giá trị của m để hàm số y=(m2−m)x+1 đồng biến trên R.
A 0<m<1
B m∈(−∞;0)∪(1;+∞)
C [m=0m=1
D Không tồn tại
- Câu 5 : Đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A(0;−3);B(−1;−5). Thì a và b bằng
A a=−2;b=3
B a=2;b=3
C a=2;b=−3
D a=1;b=−4
- Câu 6 : Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=(4−m2)x+2 đồng biến trên R. Tính số phần tử của S.
A 5.
B 2.
C 1.
D 3.
- Câu 7 : Cho hàm số y=ax+b có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A a>0,b<0.
B a<0,b<0.
C a>0,b>0.
D a<0,b>0.
- Câu 8 : Cho hàm số y=f(x) có tập xác định là [−3;3] và có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
B Hàm số đồng biến trên khoảng (−3;1) và (1;4).
C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2;1).
D Hàm số đồng biến trên khoảng (−3;−1) và (1;3).
- Câu 9 : Đồ thị hàm số y=x+1 đi qua điểm nào sau đây?
A (0;1).
B (2;−1).
C (0;2).
D (1;0).
- Câu 10 : Hàm số f(x)=(m−1)x+m+2 (với m là tham số thực) nghịch biến trên R khi và chỉ khi
A m≥1
B m<1
C m>1
D m≤1
- Câu 11 : Tìm tất cả các giá trị của mđể hàm số y=(2m−1)x+m−3 đồng biến trên R.
A m<12.
B m>12.
C m<3.
D m>3.
- Câu 12 : Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?
A y=x−2
B y=−x−2
C y=−2x−2
D y=2x−2
- Câu 13 : Biểu thức f(x)=3x+5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
A x<−53
B x≥−53
C x>−53
D x>53
- Câu 14 : Điểm nào dưới đây không thuộc đồ thị hàm số y=−4x+6.
A N(1;2)
B M(2;2)
C P(3;−6)
D Q(−3;18)
- Câu 15 : Với giá trị nào của m thì hàm số y=(2−3m)x+m+1 nghịch biến trên tập xác định của nó.
A m≥23
B m>23
C m<32
D m<23
- Câu 16 : Cho hai đường thẳng d1:y=x+100 và d2:y=12x+100. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A d1 và d2 trùng nhau.
B d1 và d2 cắt nhưng không vuông góc
C d1 và d2 song song với nhau.
D d1 và d2 vuông góc.
- Câu 17 : Phương trình đường thẳng y=ax+b đi qua hai điểm A(−1;2) và B(3;1) là ?
A y=−x4+74
B y=x4+74
C y=3x2+72
D y=−3x2+12
- Câu 18 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y=3x+1 song song với đường thẳng y=(m2−1)x+(m−1).
A m=±2
B m=2
C m=−2
D m=0
- Câu 19 : Tìm m để 3 đường thẳng d1:y=x+1,d2:y=3x−1,d3:y=2mx−4m đồng quy (cùng đi qua một điểm)?
A m=0
B m=−1
C m=1
D m∈∅
- Câu 20 : Đồ thị hình bên là của hàm số nào sau đây?
A y={2x−3khix≥1x−2khix<1
B y={x−2khix≥12x−3khix<1
C y={3x−4khix≥1−xkhix<1
D y=|x−2|
- Câu 21 : Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây ?
A y=2x−1
B y=|2x−1|
C y=1−2x
D y=−|2x−1|
- Câu 22 : Biết đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0) đi qua điểm N(4;−1) và vuông góc với đường thẳng 4x−y+1=0. Tính tích P=ab.
A P=0
B P=−14
C P=14
D P=−12
- Câu 23 : Đồ thị của hàm số y = −x2+2 là hình nào ?
A
B
C
D
- Câu 24 : Tìm hai số thực a,bđể đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A(1;2) và B(−2;4).
A a=52 và b=−34.
B a=−43 và b=103.
C a=−32 và b=4.
D a=−23 và b=83.
- Câu 25 : Điểm A có hoành độ xA=1 và thuộc đồ thị hàm số y=mx+2m−3. Tìm m để điểm A nằm trong nửa mặt phẳng tọa độ phía trên trục hoành (không chứa trục hoành).
A m<0
B m>0
C m≤1
D m>1
- Câu 26 : Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (−1;0).
A
y=x
B y=|x|
C y=x2
D y=1x.
- Câu 27 : Cho hàm số y=|x−3|. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về hàm số
A Hàm số chẵn
B Hàm số đồng biến trên R
C Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0
D Hàm số nghịch biến trên R.
- Câu 28 : Tìm m để 3 đường thẳng d1:y=x+1;d2:y=3x−1;d3:2mx−4m đồng quy (cùng đi qua 1 điểm) ? Đáp án đúng là:
A m=1
B m=−1
C m=0
D m∈∅
- Câu 29 : Tọa độ giao điểm của (d1): y = 3x và (d2):y= x-3
A
(2;6)
B
(32;−92)
C
(−32;92)
D (−32;−92)
- Câu 30 : Hàm sốy=|2x+10| là hàm số nào sau đây:
A y={2x+10,...x≥−52x−10,...x<−5
B y={2x+10,...x≥−5−2x+10,...x<−5
C y={2x+10,...x≥5−2x−10,...x<5
D y={2x+10,...x≥−5−2x−10,...x<−5
- Câu 31 : Cho hàm số y=x−1 có đồ thị là đường thẳng Δ. Đường thẳng Δ tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích S bằng bao nhiêu?
A S=12
B S=1
C S=2
D S=32
- Câu 32 : Cho hàm số bậc nhất y=ax+b(a≠0). Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng Δ1:y=2x+5 tại điểm có hoành độ là −2 và cắt đường thẳng Δ2:y=−3x+4 tại điểm có tung độ là −2.
A a=34;b=12
B a=−34;b=12
C a=−34;b=−12
D a=34;b=−12
- Câu 33 : Cho đường thẳng d:xa+yb=1,(a≠0,b≠0) đi qua điểm M(−1;6) tạo với các tia Ox,Oy một tam giác có diện tích bằng 4. Tính S=a+2b.
A S=−383.
B S=−5+7√73.
C S=6.
D S=12.
- Câu 34 : Tìm phương trình đường thẳng d:y=ax+b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I(1;3), cắt hai tia Ox,Oy và cách gốc toạ độ một khoảng bằng √5.
A y=2x+5.
B y=−2x−5
C y=2x−5
D y=−2x+5
- Câu 35 : Tìm các giá trị thực của m để ba đường thẳng y=−5(x+1),y=mx+3 và y=3x+m không trùng nhau và cắt nhau tại một điểm.
A m=−13
B m=13
C m=5
D m=−5
- Câu 36 : Tìm m để đường thẳng y=m cắt đồ thị của hàm số y=√x2+4x+4x+2−|x−2| tại hai điểm phân biệt?
A −5<m<−3
B [m<−5m>−3
C m=1
D m>1
- Câu 37 : Với giá trị nào của m thì giá trị lớn nhất của f(x)=|2x−m| trên [1;2] đạt giá trị nhỏ nhất?
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 38 : Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b, biết đồ thị hàm số của nó cắt Ox,Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB cân và qua điểm M(2;1).
A [y=−2x+2y=x−2.
B [y=−x+3y=x−1.
C [y=−12x+2y=12x.
D [y=−2x+5y=2x−3.
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề