- Nhật Bản giữa hai cuộc chiên tranh thế giới (191...
- Câu 1 : Hậu quả xã hội do cuộc khủng hoảng kinh tế đỉnh điểm năm 1931 gây ra không phải là
A Nông dân bị phá sản
B Mất mùa đói kém xảy ra
C Số công nhân thất nghiêp lên tới 3 triệu người
D Tỉ lệ ngoại thương giảm 80%
- Câu 2 : Cách thức tiến hành quân phiêt hóa ở Nhật Bản có điểm gì khác so với các Đức ?
A Chuyển từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít
B Chuyển từ chế độ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít
C Quân phiệt hóa bộ máy chế độ chuyên chế Thiên hoàng và xâm lược thuộc địa
D Quân phiệt hóa bộ máy chế độ Mạc Phủ và xâm lược thuộc địa
- Câu 3 : Vùng đất nào ở Trung Quốc mà phát xít Nhật chiếm và biến thành bàn đạp cho những cuộc phiêu lưu quân sự mới ở châu Á?
A Quảng Châu
B Sơn Đông
C Vân Nam
D Đông Bắc
- Câu 4 : Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự khủng hoảng kinh tế của Nhật Bản trong giai đoạn 1929 – 1933?
A Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5% so với năm 1929
B Nông phẩm giảm năm 1932 tăng 1,7 tỉ yên so với năm 1929.
C Ngoại thương năm 1931 giảm 80% so với năm 1929
D Đồng yên sụt giá nghiêm trọng
- Câu 5 : Ý nghĩa nào sao đây không đúng với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản?
A Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ
B Hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản
C Góp phần chấm dứt quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
D Góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
- Câu 6 : Việc Ishawara cho quân giật mìn một đoạn đường sắt gần ga Phụng Thiên ngày 18-9-1931 đã
A Mở đầu cho việc dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc
B Giúp Nhật Bản thực hiện chiến lược bành trướng ở châu Á.
C Mở đầu cho việc phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
D Mở đầu cho việc phát xít Nhật chiếm toàn bộ Mãn Châu
- Câu 7 : Ai là là thủ tướng Nhật Bản từ tháng 6 năm 1937 đến năm 1939?
A Shinzo Abe
B Konoe Fuminano
C Hayashi Senjuro
D Okada Keisuke
- Câu 8 : “Khác với ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít, …”(Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lịch sử 11, Nhà xuất bản Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006, trang 76.)Hãy sắp xếp các ý sau đây thành một câu hoàn chỉnh để điền vào chỗ trống1- Quá trình này diễn ra thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước 2- và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa3- ở Nhật Bản, do đã có sẵn chế độ Thiên hoàng
A 1, 2, 3
B 2, 3, 1
C 3, 1, 2
D 2, 1, 3
- Câu 9 : Nối mốc thời gian ở cột A với nội dung ở cột B để tạo thành sự kiện hoàn chỉnh.Cột A (Thời gian)Cột B (Nội dung) 1. 1922A Đảng Cộng sản Nhật Bản ra đời. 2. 1926B Quân đội Nhật Bản chiếm Mãn Châu3. 1927C Nền kinh tế Nhật Bản phục hồi và đạt mức trước chiến tranh.4. 1931D Chính phủ Ta-na-ca đưa quân sang xâm lược Sơn Đông (Trung QQuốc).
A 1-A, 2-C, 3-D, 4-B
B 1-A, 2-B, 3-C, 4-D
C 1-B, 2-A, 3-C, 4-D
D 1-B, 2-D, 3-A, 4-C
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại