Việt Bắc - Tố Hữu (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Việt Bắc - Tố Hữu. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Việt Bắc - Tố Hữu. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Phân tích bức tranh thiên nhiên tứ bình trong bài Việt Bắc

    Tố Hữu, cây bút trữ tình chính trị xuất sắc nhất của Văn học Việt Nam. Các tác phẩm của ông luôn bám sát từng sự kiện, từng mốc lịch sử của dân tộc. Việt Bắc chính là bản tổng kết về cuộc kháng chiến chống Pháp, đồng thời thể hiện niềm vui, niềm tự hào của ông về chiến thắng của dân tộc. Nhưng đ

Xem thêm

Phân tích đoạn thơ thứ 15 trong bài Việt Bắc

    Mình về với Bác đường xuôi     Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người     Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời!     Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường     Nhớ Người những sáng tinh sương     Ung dung yên ngựa trên đường suối reo     Nhớ chân Người bước lên đèo     Người đi rừng núi trông theo bóng Người...

Xem thêm

Trọng tâm kiến thức quan trọng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Xác định đoạn trích trong SGK là phần mở đầu và phần một của bài thơ phần tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng người. Toàn phần trích là sự tái hiện những kỉ niệm thân thiết và đẹp của Việt Bắc

Xem thêm

Bình giảng đoạn thơ thứ 3 bài Việt Bắc

    … Mình đi, có nhớ những ngày     … Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son…     Trên đường ta về lại thủ đô     Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ            Ta đi tới     Sau hơn ba ngàn ngày khói lửa, thủ đô Hà Nội và miền Bắc hoàn toàn giải phóng 10 – 1954. Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu ra đời trong bối

Xem thêm

Soạn bài: Việt Bắc - Phần 1: Tác giả

Phần 1: Tác giả Tố Hữu CÂU 1 TRANG 99 SGK NGỮ VĂN 12 TẬP 1: Những nét lớn trong cuộc đời Tố Hữu:     Tố Hữu 1920 – 2002 tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên Huế.     Hoàn cảnh xuất thân: sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, chính cha mẹ là người truyền cho Tố Hữu tình yêu tha thi

Xem thêm

Soạn bài: Việt Bắc (Tố Hữu) - Phần 2: Tác phẩm (Siêu ngắn)

Phần 1 20 câu đầu: Lời nhắn nhủ của người ở lại đối với người ra đi Phần 2 còn lại: Lời của người ra đi với nỗi nhớ Việt Bắc CÂU 1 TRANG 114, SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 1 Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: sau chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ được kí kết tháng 7/1954, tháng 10/1954, những người k

Xem thêm

Tập làm văn - Top 4 cách mở bài Việt Bắc hay nhất

TẬP LÀM VĂN TOP 4 CÁCH MỞ BÀI VIỆT BẮC HAY NHẤT BÀI THƠ VIỆT BẮC LÀ MỘT TÁC PHẨM NỔI TIẾNG CỦA NHÀ THƠ TỐ HỮU ĐƯỢC VIẾT VÀO THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM. TÁC PHẨM CÓ Ý NGHĨA RẤT SÂU SẮC ĐỐI VỚI DÂN TỘC VÀ GÓP PHẦN LÀM PHONG PHÚ THÊM NỀN TẢNG VĂN HỌC NƯỚC NHÀ. BÀI VIẾT HÔM NAY CÙNG HỌC V

Xem thêm

Đề bài : Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Bài làm Tố Hữu được mệnh danh là ngọn cờ đầu của phong trào thơ cách mạng. Thơ ông là vũ khí để tuyên truyền, cổ động tinh thần chiến đấu cũng như nêu cao tình yêu [http://thuvienvanmau.com/tag/tinhyeu] và tinh thần yêu nước mãnh liệt. Mặc dù thơ ông viết về chính trị nhưng không hề khô khan, ngược

Xem thêm

Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Cảm nhận về đoạn thơ trong bài “Tây Tiến” và “Việt Bắc”

Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:       “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm     Mắt trừng gửi mộng qua biên giới    Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” “Tây Tiến” Quang Dũng Trong thi phẩm“Việt Bắc”, Tố Hữu tái hiện: “Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất ru

Xem thêm

Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Cảm nhận về đoạn thơ trong bài “Tây Tiến” và “Việt Bắc”

Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:       “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm     Mắt trừng gửi mộng qua biên giới    Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” “Tây Tiến” Quang Dũng Trong thi phẩm“Việt Bắc”, Tố Hữu tái hiện: “Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất ru

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Việt Bắc - Tố Hữu

VIỆT BẮC  TỐ HỮU    I.    TÌM HIỂU CHUNG 1.    TÁC GIẢ a.    Cuộc đời –    Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành 1920 – 2002 –    Quê ở Thừa Thiên Huế –    Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo –    Thời đại:              “ Năm hai mươi của thế kỉ hai mươi                 Tôi sinh ra nhưng chưa đượ

Xem thêm

Đề bài : Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu.

Bài làm Tố Hữu được xem là “lá cờ đầu” trong phong trào thơ Cách mạng Việt Nam với những tác phẩm lưu mãi với thời gian. Thơ ông viết về chính trị nhưng không khô khan, mà ngược lại, dễ đi sâu vào lòng người bởi tình cảm và giọng văn trữ tình truyền cảm. “Việt Bắc” được sáng tác trong hoàn cảnh chia

Xem thêm

Soạn bài : Việt Bắc (Tố Hữu)

CÂU 1 TRANG 99 SGK NGỮ VĂN 12 TẬP 1 Những nét lớn trong cuộc đời Tố Hữu Tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên Huế    + Thân sinh là nhà nho nghèo, thân mẫu là con nhà nho và có truyền thống yêu thơ ca 1938 ông được kết nạp Đảng Cộng sản 4/ 1939 bị thực dân Pháp bắt giam Năm 1945: chủ tị

Xem thêm

Tìm hiểu bài Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12

Nghệ thuật bài thơ đậm đà tính dân tộc, làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi người Việt Nam. I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ HOÀN CẢNH VÀ MỤC ĐÍCH SÁNG TÁC Tháng 10/1954, Trung ương Đảng, Chính phủ về tiếp quản thủ đô Hà Nội. Tố Hữu đã từng gắn bó với Việt Bắc trong suốt những năm khá

Xem thêm

Tìm hiểu bài Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12

Nghệ thuật bài thơ đậm đà tính dân tộc, làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi người Việt Nam. I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ HOÀN CẢNH VÀ MỤC ĐÍCH SÁNG TÁC Tháng 10/1954, Trung ương Đảng, Chính phủ về tiếp quản thủ đô Hà Nội. Tố Hữu đã từng gắn bó với Việt Bắc trong suốt những năm khá

Xem thêm

Việt Bắc thể hiện rất đậm đà tính dân tộc trong nghệ thuật thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12

BÀI LÀM    “Từ cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ của dân tộc” Nguyễn Đình Thi đã nhận xét như thế về thơ Tố Hữu. Đọc Tố Hữu ta thấy nhận xét của Nguyễn Đình Thi thật đúng và cảm nhận được dân tộc đậm đà, thấy phảng phất trong “hồn thơ” của một thời quá khứ. Việt

Xem thêm

Việt Bắc thể hiện rất đậm đà tính dân tộc trong nghệ thuật thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12

BÀI LÀM    “Từ cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ của dân tộc” Nguyễn Đình Thi đã nhận xét như thế về thơ Tố Hữu. Đọc Tố Hữu ta thấy nhận xét của Nguyễn Đình Thi thật đúng và cảm nhận được dân tộc đậm đà, thấy phảng phất trong “hồn thơ” của một thời quá khứ. Việt

Xem thêm

Bình giảng 3 khổ đầu bài Việt Bắc

    Mình về mình có nhớ ta     ...............     Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa.     Việt Bắc là bài thơ lục bát dài 150 câu thơ của Tố Hữu được sáng tác vào tháng 10 năm 1954, ngày thủ đô Hà Nội được hoàn toàn giải phóng.     Việt Bắc là bản hùng ca và tình ca của cách mạng và kháng chiến.

Xem thêm

Soạn bài : Việt Bắc (Tố Hữu)

CÂU 1 TRANG 114 SGK NGỮ VĂN 12 TẬP 1 Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:    + Sáng tác tháng 10/ 1954 nhân sự kiện quân ta đánh tan thực dân Pháp trong chiến dịch Điện Biên Phủ    + Các chiến sĩ rời chiến khi về thủ đô, từ đó thấy được tình cảm lưu luyến của nhân dân Việt Bắc dành cho chiến sĩ, Tố Hữu sáng

Xem thêm

Vẻ đẹp bức tranh tứ bình trong khổ thơ thứ 7 bài Việt Bắc

    Ta về mình có nhớ ta,     ... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.     Việt Bắc – bài thơ lục bát mang tầm vóc một trường ca dài 150 câu thơ, cảm xúc dâng lên mênh mông dào dạt. Bài thơ ra đời vào tháng 10 năm 1054, ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội. Qua bài thơ, Tố Hữu nói lên một cách thiết tha mặ

Xem thêm

Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Việt Bắc - Tố Hữu trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!

Bài liên quan