Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

    Từ địa phương : bắp, bẹ     Từ ngữ toàn dân: ngô    A. Trong các đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ dùng từ mợ vì hai từ cùng nói về một người, nhưng ở hai trường hợp khác nhau. “mẹ” là cách gọi khi tự nói với lòng mình, gọi phổ biến chung, gọi “mợ” khi nói với người cô, đó là cách

Xem thêm

Soạn bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (siêu ngắn)

Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là “ngô”.Từ bẹ, bắp là từ ngữ địa phương, “ngô” là từ ngừ toàn dân. a. Trong đoạn văn của Nguyên Hồng tác giả dùng mẹ trong lời kể với độc giả, và mợ trong câu đáp với người cô hai người cùng tầng lớp xã hội. Mợ và mẹ là hai từ đồng nghĩa. Trước Cách mạng tháng Tám 1945

Xem thêm

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Ngắn gọn nhất

I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG. Từ “ngô” là từ sử dụng phổ biến trong toàn dân. Các từ “bắp, bẹ” là từ địa phương. II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI. A. Đoạn văn trích trong tác phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng có hai từ: “mẹ, mợ” là tiếng gọi “mẹ” trước Cách mạng tháng Tám ở tầng lớp thượng lưu trong thành phố Hà

Xem thêm

Soạn bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

I TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Bắp và bẹ ở đây ở đều có nghĩa là ngô. Trong ba từ bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng trong toàn dân? Bắp và từ bẹ đều là từ ngữ địa phương. Từ ngô là từ ngữ toàn dân. II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là mẹ, có chỗ lại dùng

Xem thêm

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Soạn văn lớp 8

I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG    Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là “ngô”. Từ bẹ, bắp là từ ngữ địa phương ngô là từ ngữ toàn dân. Từ ngữ toàn dân là lớp từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong cả nước. II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI a   Trong đoạn văn của Nguyên Hồng có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ thì dùng mợ. Mợ và mẹ là hai

Xem thêm

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG QUAN SÁT CÁC TỪ NGỮ IN ĐẬM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẮP, BẸ Ở ĐÂY ĐỀU CÓ NGHĨA LÀ NGÔ. TRONG BA TỪ: BẮP, BẸ, NGÔ, TỪ NÀO LÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ NÀO ĐƯỢC DÙNG PHỔ BIẾN TRONG TOÀN DÂN. Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo BẸ rau măng vẫn sẵn sàng. Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó Khi con tu

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan