Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo) (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 9

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo). Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo). Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP TIẾP THEO C. THÀNH PHẦN CÂU I. THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ 1. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU      Chủ ngữ CN:       Vị ngữ VN: Thành phần phụ của câu:      Trạng ngữ TrN:      Khởi ngữ KhN đề ngữ: 2. a  Đôi càng tôi // mẫm bóng                  CN          VN Sau một hổi trống

Xem thêm

Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

C. THÀNH PHẦN CÂU I. THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ CÂU 1: Các thành phần chính:     + Chủ ngữ: Nêu chủ thể được nói đến ở vị ngữ. Thường đứng trước vị ngữ.     + Vị ngữ: nêu đặc trưng của chủ thể nói đến ở chủ ngữ. Thường đứng sau chủ ngữ. Các thành phần phụ:     + Trạng ngữ: thường đứng đầu

Xem thêm

Soạn bài Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo) trang 145 SGK Ngữ văn 9 tập 2

C. THÀNH PHẦN CÂU I. THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ 1. KỂ TÊN THÀNH PHẦN CHÍNH, THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU; NÊU DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỪNG THÀNH PHẦN. TRẢ LỜI:  Thành phần chính của câu      Chủ ngữ CN: Nếu chủ thể của hành động, trạng thái, tính chât... được nói đến ở vị ngữ. CN thường đứng trước VN.

Xem thêm

Tổng kết về ngữ pháp(tiếp theo)- soạn ăn 9

                                         C. THÀNH PHẦN CÂU I. THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ    1. Thành phần chính của câu     Chủ ngữ CN: Nêu chủ thể của hành động, trạng thái, tính chất... J được nói đến ở vị ngữ. CN thường đứng trước VN.     Vị ngữ VN: Nêu đặc trưng hành động, trạng thái,

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo) trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan