Ông đồ (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Ông đồ. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Ông đồ. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm. Mực đọng trong nghiên sầu

“Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu”. “Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy:

Xem thêm

Viết đoạn văn phân tích cái hay của hình ảnh thơ: Lá vàng rơi trên giấy. Ngoài giời mưa bụi bay

“Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay” Hình ảnh “lá vàng” gợi đến sự tàn phai, rơi rụng. Nhưng đầu xuân sao lại có “lá vàng”? Lá vàng rơi trên giấy”, giấy ấy chính là “Giấy đỏ buồn không thắm”. Hình ảnh “lá vàng” gợi đến thân phận ông đồ trong bài thơ. Ông đã bị xã hội bỏ rơi, ông đã gắng ní

Xem thêm

Giới thiệu về tác giả Vũ Đình Liên và bài thơ Ông đồ

l .Tác giả, tác phẩm Vũ Đình Liên sinh năm 1913 tại Hà Nội. Đỗ tú tài, học Luật rồi đi dạy nhạc, viết báo, làm thơ. Năm 1940, làm Tham tá thương chính Hà Nội. Sau Cách mạng, ông dạy học và làm công tác văn nghệ tại Liên khu III, Việt Bắc. Từ 19541975, ông dạy ở Trường Đại học Sư phạm và Đại học Sư p

Xem thêm

Soạn bài Ông đồ - Ngắn gọn nhất

CÂU 1:   Trong 2 khổ thơ đầu: hình ảnh ông Đồ viết chữ nho ngày Tết là một hình ảnh đẹp. Ông xuất hiện cùng với hoa đào, mực tàu, giấy đỏ. Ông đem lại niềm vui cho nhiều người khi viết câu đối tết. Khổ 3+4: vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến gi

Xem thêm

Chứng minh: Bài thơ Ông đồ cho ta thấy được nỗi lòng và tâm trạng của tác giả

BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CHO TA THẤY ĐƯỢC NỖI LÒNG VÀ TÂM TRẠNG CỦA TÁC GIẢ. HÃY LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ. Hai hình ảnh khác nhau của ông đồ gắn liền với sự chuyển đổi thời gian nhưng không phải là thời gian của đất trời vì năm nào mà chả có Tết đến xuân về mà là thời gian của con người, thời gian của lòng người,

Xem thêm

Soạn bài: Ông đồ (siêu ngắn)

3 phần: Phần 1 Đoạn 1 và đoạn 2: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý Phần 2 Đoạn 3 và đoạn 4: Hình ảnh ông đồ thời lụi tàn Phần 3 Đoạn 5: Tâm sự của tác giả CÂU 1 TRANG 10 NGỮ VĂN LỚP 8 TẬP 2: Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ Nho ngày Tết trong 2 khổ thơ đầu: + Không gian: Phố đông người qua + Thời gian: T

Xem thêm

Soạn bài: Ông đồ

BỐ CỤC CHIA LÀM 3 PHẦN: Phần 1 khổ 1, 2: Hình ảnh ông đồ xưa. Phần 2 khổ 3, 4: Hình ảnh ông đồ nay. Phần 3 khổ 5: Nỗi hoài niệm của tác giả đối với ông đồ. CÂU 1: Trong 2 khổ thơ đầu: hình ảnh ông Đồ viết chữ nho ngày Tết là một hình ảnh đẹp. Đấy là cái thời đắc ý của ông. Ông xuất hiện cùng với

Xem thêm

Cảm nhận bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên.

   Vũ Đình Liên 19131996 là nhà giáo từng viết văn và làm thơ. Ông nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với bài Ông đồ viết theo thể ngũ ngôn trường thiên gồm có 20 câu thơ. Nó thuộc loại thi phẩm từ cạn mà tứ sâu biểu lộ một hồn thơ nhân hậu, giàu tình thương người và mang niềm hoài cổ bâng khuâng.

Xem thêm

Dàn ý Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ

A. MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên là bài thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới giai đoạn đầu. Khái quát hình ảnh ông đồ: Hình ảnh ông đồ là hình ảnh trung tâm của bài thơ, tuy nhiên, hình ảnh này có sự thay đổi lớn qua 2 giai đoạn: thời kì đắc ý và thời kì

Xem thêm

Soạn bài: Ông đồ

BỐ CỤC:    Chia làm 3 phần:     Phần 1 hai khổ thơ đầu: hình ảnh ông đồ có tài có tâm được mọi người chú ý.     Phần 2 hai khổ 3, 4: tâm trạng của ông đồ khi dần rơi vào quên lãng.     Phần 3 khổ thơ cuối: Sự tiếc nuối, cảm thương cho lớp người xưa cũ của tác giả. HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI CÂU 1 TRANG 1

Xem thêm

Phân tích nhân vật trữ tình trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

ĐỀ: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN. BÀI LÀM Nêu sức mạnh của thơ nằm ở khá năng gợi cảm và truyền cảm của nó thì có thể coi “ông đồ” của Vũ Đình Liên là một bài đầy chất thơ ít có bài thơ nào ngăn ngủi chỉ có năm khổ ngũ ngôn như thế mà để đọng lại một ấn tượng thấ

Xem thêm

Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Đề bài: Cảm nhận bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên BÀI LÀM Vũ Đình Liên 19131996 là nhà giáo từng viết văn và làm thơ. Ông nổi tiếng trong phong trào ‘Thơ mới” với bài “Ông đồ” viết theo thế ngũ ngôn trường thiên gồm có 20 câu thơ. Nó thuộc loại thi phẩm “từ cạn” mà “tứ sâu biểu lộ một hồn thơ nhân hậ

Xem thêm

Phân tích hình ảnh ông Đồ trong bài thơ Ông Đồ

    Ông cha ta đã từng có câu rằng: Còn duyên kẻ đón người đưa Hết duyên đi sớm, đi trưa mặc lòng     Câu ca dao ấy quả thực đúng với tình cảnh của ông đồ trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Vũ Đình Liên. Hình ảnh của ông đồ cũng chính là hình ảnh của những người

Xem thêm

Bài thơ: Ông Đồ (Vũ Đình Liên) - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

[Bài thơ: Ông Đồ Vũ Đình Liên Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Bài thơ: Ông Đồ Vũ Đình Liên Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Vũ Đình Liên 1913 1996 Quê quán: Quê gốc là ở Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội Cuộc đời và sự nghiệp s

Xem thêm

Soạn bài Ông đồ Vũ Đình Liên - Ngữ văn 8 tập 2

Với bài thơ ÔNG ĐỒ của nhà thơ VŨ ĐÌNH LIÊN, Cunghocvui xin gửi đến các bạn phần SOẠN BÀI ÔNG ĐỒ đầy đủ và chi tiết nhất. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây các bạn nhé!    BỐ CỤC:    Bài thơ được chia làm 3 phần: Phần 1: Khổ thơ 1+2 Nội dung: Tác giả thể hiện lên hình ảnh những ông đồ thời xưa Ph

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Ông đồ - Vũ Đình Liên

  ÔNG ĐỒ   VŨ ĐÌNH LIÊN I. TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913, quê ở Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, mất ngày 18 tháng 1 năm 1996. Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều năm ông làm nghề dạy học. Từng là Chủ nhiệm khoa

Xem thêm

Phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên.

   Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng mình trong một nhịp thơ giản dị đầy nhân văn của nhà thơ Vũ Đình Liên: bài thơ Ông đồ.    Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn. Nho học đã bị thất sủng, người ta đua nhau chạy th

Xem thêm

Chứng minh rằng: Với bài thơ ông đồ Vũ Đình Liên đã chạm được vào những rung cảm tâm linh của giống nòi nên nó còn tha thiết mãi

Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối Tết. Bởi chính vậy, những ông đồ già trên vỉa hè, phố xá rất đông khách thuê viết. Hình ảnh ông đồ đội khăn xếp, mặc áo the viết câu đối đã khắc ghi vào sâu trong tâm trí nhà thơ Vũ Đình Liên. Vớ

Xem thêm

Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng mình trong một nhịp thơ giản dị đầy nhân văn của nhà thơ Vũ Đình Liên: bài thơ Ông đồ. Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn. Nho học đã bị thất sủng, người ta đua nhau chạy theo thờ

Xem thêm

Trình bày và phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ theo hai mốc thời gian: khi Nho học hưng thịnh và khi Nho học suy tàn

TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH ÔNG ĐỒ TRONG BÀI THƠ THEO HAI MỐC THỜI GIAN: KHI NHO HỌC HƯNG THỊNH VÀ KHI NHO HỌC SUY TÀN Ông đồ của Vũ Đình Liên là một bài thơ hay, man mác âm điệu dân ca. Bài thơ gồm 5 khổ. Hai khổ thơ đầu cho thấy thời kì hưng thịnh, của ông đồ được nhiều người ngưỡng mộ. Hai kh

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Ông đồ trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan