Bài 53. Môi trường sống và sự vận động di chuyển - Sinh lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 53. Môi trường sống và sự vận động di chuyển được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 174 SGK Sinh học 7

Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời đi, chạy, bay, châu chấu đi, nhảy, bay... Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn đi, leo trèo, chim cánh cụt bơi, đi.. Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép bơi, giun đất bò, dơi bay,...

Bài 2 trang 174 SGK Sinh học 7

Trong quá trình phát triển của giới động vật, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển đi, bơi, chạy, nhảy, bò,bay, trườn,… thích nghi với nhiều kiểu môi trường sống trên cạn, trong đát, trên không, dưới nước.    Ở từng cơ quan vận động, các động tác

Câu 1 trang 174 Sách giáo khoa Sinh học 7

Những đại diện có 3 hình thức di chuyển : gà lôi đi , chạy , bay, cò  đi, chạy , bay, vịt trời đi , chạy , bơi , bay. Những đại diện có 2 hình thức di chuyển : ếch bơi, nhảy , chim cánh cụt đi , bơi. Những đại diện có 1 hình thức di chuyển : cá chép bơi, thằn lằn bóng bò , giun đất bò.

Câu 2 trang 174 Sách giáo khoa Sinh học 7

 Lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật:  Là chúng giúp thích nghi với các hình thức di chuyển ở những điều kiện sống khác nhau. Thí dụ : Trong quá trình chuyển từ môi trường nước lên cạn , cá vây chân cổ đã có mầm mống của chi 5 ngón của động vật có

Đọc bảng sau, điền vào cột trống của bảng tên những đại diện động vật sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển.

ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN DI CHUYỂN TÊN ĐỘNG VẬT Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định Hải quỳ, san hô Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Thủy tức Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản Giun nhiều tơ Cơ quan di chuyển dã phân hóa thành chi, phân đốt Rết Cơ quan di chuyển đư

Kẻ đường mũi tên cho từng đại diện theo mẫu hình 53.1.

   1. Vịt trời – bay    2. Gà lôi – đi chạy, bay    3. Hươu – đi chạy    4. Châu chấu – nhảy đồng thời bằng 2 chân sau, bò    5. Vượn – leo chèo chuyển cành bằng cách cầm nắm    6. Giun đất – bò    7. Dơi – bay    8. Kanguru – nhảy đồng thời bằng 2 chân sau    9. Cá chép – bơi

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 53 trang 172

   1. Vịt trời – bay    2. Gà lôi – đi chạy, bay    3. Hươu – đi chạy    4. Châu chấu – nhảy đồng thời bằng 2 chân sau, bò    5. Vượn – leo chèo chuyển cành bằng cách cầm nắm    6. Giun đất – bò    7. Dơi – bay    8. Kanguru – nhảy đồng thời bằng 2 chân sau    9. Cá chép – bơi

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 53 trang 174

    BẢNG. SỰ PHỨC TẠP HÓA VÀ PHÂN HÓA CƠ QUAN DI CHUYỂN Ở ĐỘNG VẬT ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN DI CHUYỂN TÊN ĐỘNG VẬT Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định Hải quỳ, san hô Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Thủy tức Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản Giun nhiều tơ Cơ qua

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 53. Môi trường sống và sự vận động di chuyển - Sinh lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!