Bài 50. Kính lúp - Vật lý lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 50. Kính lúp được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 133 SGK Vật lí 9

Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f đo bằng đơn vị xentimet của một kính lúp: G = {{25} over f} LỜI GIẢI CHI TIẾT Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng ngắn.

Bài C2 trang 133 SGK Vật lí 9

Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f đo bằng đơn vị xentimet của một kính lúp: G = {{25} over f} LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: G = {{25} over f} Rightarrow f = {{25} over G} = {{25} over {1,5}} approx 16,7cm

Bài C3 trang 134 SGK Vật lí 9

Qua kính lúp sẽ có ảnh ảo, to hơn vật.

Bài C4 trang 134 SGK Vật lí 9

Đối với thấu kính hội tụ, vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. LỜI GIẢI CHI TIẾT Muốn có ảnh như ở C3 ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính.

Bài C5 trang 134 SGK Vật lí 9

Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp: Đọc những chữ viết nhỏ. Quan sát những chi tiết nhỏ của đồ vật ví dụ như chi tiết nhỏ trong: đồng hồ, mạch đ

Giải bài 50.1 Trang 102 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn B. Một con kiến.

Giải bài 50.10 Trang 103 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.

Giải bài 50.11 Trang 103 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Cách ghép đúng: a4; b3; c1; d2.

Giải bài 50.12 Trang 103 - Sách Bài tập Vật Lí 9

Cách ghép đúng là: a4; b1; c2; d3.

Giải bài 50.2 Trang 102 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.

Giải bài 50.3 Trang 102 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Quan sát một vật qua kính lúp, ta tháy ảnh của vật.    Có thể làm thí nghiệm đơn giản để kiểm nghiệm lại điều này bằng cách đưa kính lúp lại gần một chiếc bút chì. Ta thấy phần bút chì được nhìn qua kính có kích thước lớn hơn phần bút chì ngoài kính.

Giải bài 50.4 Trang 102 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Khi quan sát cùng một vật trong cùng một điều kiện, dùng kính lúp có số bội giác 3x ta sẽ thấy ảnh lớn hơn khi dùng kính lúp có số bội giác 2x. Kính lúp có số bội giác 2x có tiêu cự dài hơn kính có số bội giác 3x.

Giải bài 50.5 Trang 102 - Sách Bài tập Vật Lí 9

    a Dựng ảnh:        b Ảnh ảo lớn hơn vật.    c Delta OAB sim Delta OA'B'  ta có hệ thức:     dfrac{A'B'}{AB}=dfrac{OA'}{OA} =dfrac{OA'}{8}   1    Delta FOI sim Delta FA'B', ta có hệ thức:      dfrac{A'B'}{OI}=dfrac{F'A'}{F'O}=dfrac{10+OA'}{10}    Từ 1 và 2 suy ra: A'B'=5AB.

Giải bài 50.6 Trang 102 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Vẽ hình:             Delta OAB sim Delta OA'B'  ta có hệ thức:     dfrac{A'B'}{AB}=dfrac{OA'}{OA} =dfrac{OA'}{8}   1    Delta FOI sim Delta FA'B', ta có hệ thức:      dfrac{A'B'}{OI}=dfrac{F'A'}{F'O}=dfrac{10+OA'}{10}    Từ 1 và 2 suy ra: OA'=90cm; OA=9cm.    b Giải tương tự n

Giải bài 50.7 Trang 102 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn D.

Giải bài 50.8 Trang 103 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn D.     Tác dụng của kính lúp là tạo ra một ảnh ảo và lớn hơn vật nằm trong gới hạn thấy rõ của mắt người quan sát tức là ảnh phải có số bội giác G>1.    Số bội giác của kính lúp được tính bằng côn thức: G=dfrac{25}{fcm}      Để G>1 thì f phải nhỏ hơn 25cm, vì nếu tiêu cự f=25cm thì số

Giải bài 50.9 Trang 103 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn D.

Giải câu 1 trang 133- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng ngắn.

Giải câu 2 trang 133- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Tiêu cự dài nhất của kính lúp có số bội giác 1,5x là:    f=dfrac{25}{G}=dfrac{25}{15} approx 16,7cm

Giải câu 3 trang 134- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Nhìn qua kính lúp ta sẽ thấy ảnh của một vật là ảnh ảo, cùng chiều, to hơn vật.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 50. Kính lúp - Vật lý lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!