Bài 35. Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm - Hóa học lớp 12 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 35. Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 183 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao

Chọn C.  Al{OH3} + O{H^ } to {left[ {Al{{OH}4}} right]^ }.

Bài 2 trang 183 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao

Chọn D. Ta có: eqalign{ & {n{{H2}}} = {{6,72} over {22,4}} = 0,3mol. cr & 2Al + 2NaOH + 6{H2}O to 2Naleft[ {Al{{OH}4}} right] + 3{H2} uparrow . cr & 0,2; leftarrow;;;;;;;;;;;; ;;;;;;;;;;;; ;;;;;;;;;;;; ;;;;;;;;;;;; ;;;;;;;;;;;; 0

Bài 3 trang 183 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao

Cho 3 ống thử vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch NaOH dư. + Mẫu tan và sủi bọt khí là Al.  2Al + 2NaOH + 6{H2}O to 2Naleft[ {Al{{OH}4}} right] + 3{H2} uparrow + Mẫu không có hiện tượng là Ag, Mg. Cho 2 mẫu thử còn lại vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch HCl dư. Mẫu tan và sủi bọt khí là M

Bài 4 trang 183 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao

a Cấu hình electron của các nguyên tử: Na:{rm{ }}1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1};       Ca:{rm{ }}1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}4{s^2};       Al:{rm{ }}1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^1}. Cấu hình electron của các ion : N{a^ + }:{rm{ }}1{s^2}2{s^2}2{p^6};          C{a^{2 + }}:{rm{ }}1{s^2}2{s^2}2

Bài 5 trang 183 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao

a Nhận biết: Al, Mg, Ca, Na. Hòa tan vào {H2}O: Mẫu không tan là Al, Mg. Mẫu tan và sủi bọt khí là Na, Ca. eqalign{ & 2Na + 2{H2}O to 2NaOH + {H2} uparrow . cr & Ca + 2{H2}O to Ca{OH2} + {H2} uparrow . cr} Sục C{O2} vào 2 dung dịch vừa thu được. Mẫu tạo kết tủa và kết tủa tan l

Bài 6 trang 183 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao

a Hợp chất A: 32,9% Na,{rm{ }}12,9% Al,{rm{ }}54,2% F; Gọi CTTQ của A: N{ax}A{ly}{Fz}. Ta có:  x:y:z = {{32,9} over {23}}:{{12,9} over {27}}:{{54,2} over {19}} = 3:1:6. Vậy công thức của A: N{a3}Al{F6} hay 3NaF.Al{F3}. b Hợp chất B:  14% K,{rm{ }}9,7% Al,{rm{ }}30,5% Si,{rm{

Bài 7 trang 183 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao

a Theo nguyên tắc nhận biết mà không dùng thêm thuốc thử là phải sử dụng bảng sau đây. Tuy nhiên dung dịch CuS{O4} có màu xanh đặc trưng, các dung dịch còn lại không màu, nên dễ dàng nhận biết được dung dịch CuS{O4}. Sau đó dùng dung dịch CuS{O4} để nhận biết dung dịch NaOH và dùng dung dịch

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 35. Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm - Hóa học lớp 12 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!