Bài 29. Bài luyện tập 5 - Hóa lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 29. Bài luyện tập 5 được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 100 - sách giáo khoa Hóa 8

 C + O2 rightarrow CO2  4P + 5O2 rightarrow 2P2O5  2H2 + O2 rightarrow 2H2O  4Al + 3O2 rightarrow 2Al2O3  CO2: khí cacbonic  P2O5: điphotpho pentaoxit  H2O: nước  Al2O3: nhôm oxit

Bài 1 trang 100 SGK Hóa học 8

C   +    O2   overset{t^{o}}{rightarrow}    CO2 4P +  5O2   overset{t^{o}}{rightarrow}  2P2O5 2H2 + O2  overset{t^{o}}{rightarrow}   2H2O 4Al  + 3O2  overset{t^{o}}{rightarrow}  2Al2O3 Gọi tên : + CO2 : khí cacbonic ; + P2O5 : đi photpho pentaoxit ; + H2O : nước ; + Al2O3 : nhôm oxit

Bài 2 trang 100 - sách giáo khoa Hóa 8

Cách ly vật cháy với khí oxi Hạ nhiệt độ xuống dưới điểm cháy. Khi thực hiện các biện pháp trên thì đám cháy sẽ bị dập tắt bởi vì không thỏa mãn các điều kiện của sự cháy.

Bài 2 trang 100 SGK Hóa học 8

Biện pháp dập tắt sự cháy :  + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy ;   + Cách li chất cháy với oxi Khi thực hiện được các biện pháp trên sẽ dập tắt được sự cháy vì khi đó điều kiện để sự cháy diễn ra đã không còn và dĩ nhiên sự cháy không thể tiếp tục được nữa.

Bài 3 trang 101 - sách giáo khoa Hóa 8

    Oxit axit: CO2  cacbon dioxit, SO2lưu huỳnh dioxit, P2O5 diphotpho pentaoxit. Vì các oxit là các oxit của phi kim và có những axit tương tự.   Oxit bazo: Na2O natri oxit, MgO magie oxit, Fe2O3  sắt III oxit . Vì các oxit là các oxit của kim loại và có những bazo tương ứng.

Bài 3 trang 101 SGK Hóa học 8

tên oxit = tên nguyên tố + oxit Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Tên gọi = tên kim loại kèm theo hóa trị + oxit Nếu phi kim có nhiều hóa trị Tên gọi =       tên phi kim                           +             oxit           có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim    có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi LỜI

Bài 4 trang 101 - sách giáo khoa Hóa 8

Câu D là phát biểu đúng: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác.

Bài 4 trang 101 SGK Hóa học 8

ĐÁP ÁN D

Bài 5 trang 101 - sách giáo khoa Hóa 8

Các phương án sai là: B, C, E

Bài 5 trang 101 SGK Hóa học 8

Những phát biểu sai là : b, c, e.

Bài 6 trang 101 - sách giáo khoa Hóa 8

Các phản ứng: a. 2K2MnO4 xrightarrow[]{t^o} K2MnO4 + MnO2 + O2uparrow b. Hg2O xrightarrow[]{t^o} 2Hg + O2 c. CuOH2 xrightarrow[]{t^o} CuO + H2O Là các phản ứng phân hủy vì từ một chất tạo thành nhiều chất mới b. CaO + CO2 rightarrow CaCO3 : là phản ứng hóa hợp vì từ hai chất CaO và C

Bài 6 trang 101 SGK Hóa học 8

Dựa vào dấu hiệu sau để phân loại phản ứng: + phản ứng hóa hợp: từ hai hay nhiều chất ban đầu thu được duy nhất 1 sản phẩm + phản ứng phân hủy: từ 1 chất ban đầu tạo ra hai hay nhiều sản phẩm. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Phản ứng phân hủy vì từ một chất KMnO4 phân hủy thành ba chất khác nhau. b Phản ứng  hó

Bài 7 trang 101 - sách giáo khoa Hóa 8

Các phản ứng có sự oxi hóa là phản ứng a và b

Bài 7 trang 101 SGK Hóa học 8

Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất LỜI GIẢI CHI TIẾT Các phản ứng oxi hóa là phản ứng a và b.

Bài 8 trang 101 - sách giáo khoa Hóa 8

a Thể tích khí oxi cần dùng là:    V = dfrac{0,1 . 20 . 100}{90} = 2,22 lít Số mol khí oxi là: n = dfrac{2,24}{22,4} = 0,099 mol Phương trình phản ứng:       2KMnO4    rightarrow     K2MnO4     +     MnO2     +     O2       2 mol                                                     

Bài 8 trang 101 SGK Hóa học 8

Đổi 100 ml = 0,1 lít Thế tích 20 lọ khí oxi là: V = 0,1. 20 = ? Vì bị hao hụt 10% => thể tích khí oxi cần dùng là = ?  => số mol O2 = ? a Viết PTHH, tính số mol KMnO4 theo số mol của O2 2KMnO4   overset{t^{o}}{rightarrow}   K2MnO4    +    MnO2      +     O2 b Viết PTHH, tính số mol KClO3 theo số

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 29. Bài luyện tập 5 - Hóa lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!