Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt - Vật lý lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 89 SGK Vật lí 8

Nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c.∆t,  trong đó: Q là nhiệt lượng J, m là khối lượng của vật kg, ∆t là độ tăng nhiệt độ của vật 0C hoặc K, c là nhiệt dung riêng của chất làm vật J/kg.K. Phương trình cân bằng nhiệt : Qtoả ra = Qthu vào. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Nước sôi co

Bài C2 trang 89 SGK Vật lí 8

Nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c.∆t,  trong đó: Q là nhiệt lượng J, m là khối lượng của vật kg, ∆t là độ tăng nhiệt độ của vật 0C hoặc K, c là nhiệt dung riêng của chất làm vật J/kg.K. Phương trình cân bằng nhiệt : Qtoả ra = Qthu vào. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi nhiệt lư

Bài C3 trang 89 SGK Vật lí 8

Nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c.∆t,  trong đó: Q là nhiệt lượng J, m là khối lượng của vật kg, ∆t là độ tăng nhiệt độ của vật 0C hoặc K, c là nhiệt dung riêng của chất làm vật J/kg.K. Phương trình cân bằng nhiệt : Qtoả ra = Qthu vào. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: m1 = 0

Giải bài 25.1 trang 67- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

Giải bài 25.10 trang 68- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn B. Vì :   Vật 1 tỏa nhiệt còn vật 2 thu nhiệt nên t1>t2 Theo phương trình cân bằng nhiệt : Q{thu} = Q{tỏa} Suy ra m1.c1.triangle t1= m2.c2.triangle t2 Mà triangle t1= triangle t2 nên dfrac{m1}{m2} = dfrac{c2}{c1}

Giải bài 25.11 trang 69- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn C. Theo đề bài thì m2= 2m1 ; triangle t2 = 2triangle t1.                    1 Mặt khác theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :  Q{thu vào}= Q{tỏa ra} Leftrightarrow m1.c1.triangle t1 = m2.c2.triangle t2              2 Từ 1 và 2 ta có : 2m2.c1.​​triangle t1 = m2.c2.2tria

Giải bài 25.12 trang 69- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn B. Vì : Ta có : Qn= mn.cn.tt1 Qd=md.cd.tt1 Nên dfrac{Qn}{Qd} = dfrac{cn}{cd} = 2 Vậy Qn = 2Qd

Giải bài 25.13 trang 69- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn B.  t = dfrac{t1+t2}{2}

Giải bài 25.14 trang 69- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn B.  t < dfrac{t1+t2}{2}

Giải bài 25.15 trang 70- Sách bài tập Vật lí 8

a Nhiệt độ cuối cùng là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. b Nhiệt lượng hai thìa thu được từ nước không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai thìa giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của đồng và của nhôm khác nhau.

Giải bài 25.16 trang 70- Sách bài tập Vật lí 8

Nhiệt lượng hợp kim tỏa ra là :   Q1=m1.c1.t1t = 0,192.c1.10021,5 = 15,072.c1 Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :   Q2=m2.c2.tt2 = 0,128.38021,58,4 = 637,184J Nhiệt lượng do nước thu vào là :   Q3=m3.c3.tt2 = 0,24.4200.13,1= 13204,8J Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :   15,072

Giải bài 25.17 trang 70- Sách bài tập Vật lí 8

Hướng dẫn : Gọi : m1 là khối lượng của chì.         m2 là khối lượng của kẽm.         m là khối lượng của hợp kim. Dựa vào đề bài và phương trình cân bằng nhiệt ta lập hai phương trình có ẩn là m1 và m2 Giải : Gọi :   m1 là khối lượng của chì.   m2 là khối lượng của kẽm.   m là khối lượn

Giải bài 25.18 trang 70- Sách bài tập Vật lí 8

Gọi : m1 là khối lượng của nước lạnh.          m2 là khối lượng của nước nóng. Theo đề bài ta có :            m1 + m2 = 16                 1 Nhiệt lượng nước nóng tỏa ra là :        Q{tỏa} = m1.c.t1t= m1.c.4020 =m1.c.20 Nhiệt lượng nước lạnh thu vào là :        Q{thu}=m2.c.t2t=m2.c.10

Giải bài 25.2 trang 67- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng miếng chì.

Giải bài 25.3 trang 67- Sách bài tập Vật lí 8

a Nhiệt độ cuối cùng của miếng chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là bằng 60^0C b Nhiệt lượng nước thu vào là :             Q = m1.c1.tt1 = 4190.0,25.60 58,5 = 1571,25J c Nhiệt lượng trên là do chì tỏa ra , do đó có thể tính được nhiệt dung riêng của chì:         c = dfrac{Q}{m2.t2t}= 

Giải bài 25.4 trang 67- Sách bài tập Vật lí 8

Hướng dẫn : Gọi t là nhiệt độ của quả cân và nước sau khi cân bằng nhiệt. Tính nhiệt lượng quả cân tỏa ra và nhịêt lượng nước thu vào theo t, từ đó lập được phương trình ẩn t. Giải :  Gọi t là nhiệt độ của quả cân và nước sau khi xảy ra cân bằng nhiệt. Nhiệt lượng quả cân tỏa ra là :    Q{tỏa} = 

Giải bài 25.5 trang 67- Sách bài tập Vật lí 8

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là :   Q{tỏa}= m1.c1.t1t = 0.6.380.10030= 15960J Nhiệt lượng nước thu vào là :   Q{thu} = m2.c2.tt2 = 2,5.4200.tt2= 10500.tt2 Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên :    10500.tt2 = 15960 Suy ra : t t2 approx 1,5^0C Vậy nước nóng thêm lên 1,5^0C

Giải bài 25.6 trang 68- Sách bài tập Vật lí 8

Gọi nhiệt dung riêng của đồng là c1 J/kg.K Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là :    Q1= m1.c1.t1t=0,2.c1.10017= 16,6.c1 Nhiệt lượng nước thu vào là :    Q2= m2.c2.tt2=0,738.4186.1715=6178,536J Nhiệt lượng mà nhiệt kế thu vào là :     Q3= m3.c1.tt2=0,1.c1.1715=0,2c1 Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng

Giải bài 25.7 trang 68- Sách bài tập Vật lí 8

Gọi : x là khối lượng nước ở 15^0C         y là khối lượng nước đang sôi . Ta có : x + y =100      1 Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra là :      Q{tỏa}= m1.c1.t1t = y.4190.10035 = 272350.y Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15^0C thu vào để nóng lên 35^0C là :      Q{thu} = m2.c2.tt2= x

Giải bài 25.8 trang 68- Sách bài tập Vật lí 8

  Chọn C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt - Vật lý lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!