Bài 20. Dãy điện hóa của kim loại - Hóa học lớp 12 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 20. Dãy điện hóa của kim loại được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 122 SGK Hóa 12 nâng cao)

Đáp án B

Bài 1 SGK trang 122 hoá học 12 nâng cao

Chọn A

Bài 2 (trang 122 SGK Hóa 12 nâng cao)

Đáp án C

Bài 2 SGK trang 122 hoá học 12 nâng cao

Chọn C.

Bài 3 (trang 122 SGK Hóa 12 nâng cao)

Chiều giảm dần tính oxi hóa, tăng dần tính khử : Ag+/Ag ; Cu2+/Cu ; Al3+/Al ; Mg2+/Mg ; Na+/Na

Bài 3 SGK trang 122 hoá học 12 nâng cao

Các cặp oxi – hoá theo thứ tự giảm dần tính oxi hoá.  {{A{g^ + }} over {Ag}};{{C{u^{2 + }}} over {Cu}};{{A{l^{3 + }}} over {Al}};{{M{g^{2 + }}} over {Mg}};{{Na + } over {Na}}.

Bài 4 (trang 122 SGK Hóa 12 nâng cao)

1, Phản ứng trong pin điện hóa : Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb Fe → Fe2+ + 2e Fe : Cực âm, anot Pb2+ + 2e → Pb Pb : Cực dương, catot 2, Phản ứng trong pin điện hóa : Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag Fe → Fe2+ + 2e Fe : Cực âm, anot Ag+ + e → Ag Ag : Cực dương, catot 3, Phản ứng trong pin điện hóa : Pb + 2Ag+ → Pb 2+

Bài 4 SGK trang 122 hoá học 12 nâng cao

Dấu và tên của các điện cực trong pin điện hoá: a. Anot cực âm Fe to F{e^{2 + }} + 2e.     Catot cực dương P{b^{2 + }} + 2e to Pb. Phản ứng hoá học: Fe + P{b^{2 + }} to F{e^{2 + }} + Pb. b. Anot cực âm Fe to F{e^{2 + }} + 2e.     Catot cực dương A{g^ + } + e to Ag. Phản ứng hoá học:

Bài 5 (trang 122 SGK Hóa 12 nâng cao)

Đáp án C

Bài 5 SGK trang 122 hoá học 12 nâng cao

Chọn C. {rm E}{pin}^0 = {rm E}{A{g^ + }/Ag}^0 {rm E}{S{n^{2 + }}/Sn}^0 = 0,8 0,14 = 0,94V.

Bài 6 (trang 122 SGK Hóa 12 nâng cao)

Cặp Ag+/Ag và Al3+/Al EoAl3+/Al = 1,66 V EoAg+/Ag = 0,8 V Chiều của phản ứng : Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag Cặp Ag+/Ag và 2H+/H2 EoAg+/Ag = 0,8 V; Eo2H+/H2 = 0 => Chiều của phản ứng : H2 + 2Ag+ → 2H+ + 2Ag Cặp Al3+/Al và 2H+/H2 EoAl3+/Al = 1,66 V; Eo2H+/H2 = 0 => Chiều của phản ứng : 2Al + 6H+ → 2Al 3+ +

Bài 6 SGK trang 122 hoá học 12 nâng cao

 Al + 3A{g^ + } to A{l^{3 + }} + 3Ag.  2Al + 6{H^ + } to 2A{l^{3 + }} + 3{H2}.  2A{g^ + } + {H2} to 2Ag + 2{H^ + }

Bài 7 (trang 122 SGK Hóa 12 nâng cao)

Fe + Ni2+ → Fe2+ + Ni a. Cực âm anot nơi xảy ra sự oxi hóa => Fe là cực âm Cực dương catot nơi xảy ra sự khử => Ni là cực dương b. Fe → Fe2+ + 2e : Cực ; Ni2+ + 2e → Ni : Cực + c. Eopđh= EoFe2+/Fe = 0,23 – 0,44 = +0,21 V

Bài 7 SGK trang 122 hoá học 12 nâng cao

a. Cực âm Fe. Cực dương Ni. b. Phương trình của phản ứng oxi hoá và phản ứng khử xảy ra trên mỗi điện cực. Cực âm: Fe to F{e^{2 + }} + 2e.  Cực dương: N{i^{2 + }} + 2e to Ni. Phương trình hoá học: Fe + N{i^{2 + }} to F{e^{2 + }} + Ni. c. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá: {rm E}{Pin}^

Bài 8 (trang 122 SGK Hóa 12 nâng cao)

a.EoCrNi = +0,51 = EoNi2+/Ni EoCr3+/Cr => EoCr3+/Cr = 0,26 – 0,51 = 0,77 V. b. EoCdMn = +0,79 = EoMn2+/Mn EoCd2+/Cd => EoMn2+/Mn = 0,79 +0,4 = 0,39 V.

Bài 8 SGK trang 122 hoá học 12 nâng cao

a. Ta có: eqalign{ & {rm E}{PinCr Ni}^0 = {rm E}{N{i^{2 + }}/Ni}^0 {rm E}{C{r^{3 + }}/Cr}^0 cr & Rightarrow {rm E}{C{r^{3 + }}/Cr}^0 = {rm E}{N{i^{2 + }}/Ni}^0 {rm E}{PinCr Ni}^0 = 0,77V cr} b. Ta có: eqalign{ & {rm E}{Pinleft {Mn Cd} right}^0 = {rm E}{C{d^{2 + }}/Cd}^0 {r

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 20. Dãy điện hóa của kim loại - Hóa học lớp 12 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!