Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) - Sinh lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 73 SGK Sinh 12

Quần thể ngẫu phối là quần thể có sự kết đôi sinh sản, lựa chọn bạn tình hoàn toàn ngẫu nhiên giữa các cá thể. Đặc điểm di truyền của quần thể giao phối: giao phối ngẫu nhiên tần số alen không đổi qua các thế hệ, cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng và không đổi qua các thể hệ trong điều kiện

Bài 2 trang 73 SGK Sinh 12

1 quần thể có tần số các kiểu gen lần lượt là: xAA + yAa + zaa = 1  Tần số tương đối của 1 alen có thể tính bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể. Gọi pA;qa lần lượt là tần số alen A và a thì ta có công thức tính tần số alen như sau:  {pA} = frac{{2x + y}}{{2x + y + z}} = fra

Bài 3 trang 74 SGK Sinh 12

Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền khi thỏa mãn công thức  AA times aa = {left {{{Aa} over 2}} right^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Các quần thể cân bằng di truyền là 1, 3 CHỌN D

Bài 4 trang 74 SGK Sinh 12

Gen trên nhiễm sắc thể giới tính sẽ không thể cân bằng di truyền sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên khi tần số alen ở hai giới la không như nhau trong thế hệ bố mẹ.

Câu 1 trang 73 Sách giáo khoa Sinh học 12

  Quần thể ngẫu phối có đặc điểm tạo ra nhiều biến dị tổ hợp , do đó duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể , tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

Câu 2 trang 73 Sách giáo khoa Sinh học 12

  Tần số alen A: pA = 120 + 200 / 120 + 400 + 680 = 0,266.       Tần số alen a: qa = 1 0,266 = 0,734.       Nếu ở trạng thái cân bằng di truyền thì quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,266^2AA + 20,2660,734Aa + 0,734^2aa = 1 0,07AA + 0,39Aa + 0,54aa = 1       Trong khi đó thành phần kiểu gen t

Câu 3 trang 74 Sách giáo khoa Sinh học 12

Đáp án : D

Câu 4 trang 74 Sách giáo khoa Sinh học 12

  Gen trên NST giới tính sẽ không thể cân bằng di truyền sau 1 thế hệ giao phối ngẫu nhiên khi tần số alen ở 2 giới là khác nhau trong thế hệ bố mẹ , vì qua thế hệ sau tần số alen bị thay đổi.

Hãy tính tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Biết rằng, bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST thường quy định

Quy ước gen: A – bình thường; a – bị bệnh Ta có tần số người bị bạch tạng là 1/10000 aa mà quần thể cân bằng di truyền nên  sqrt {1/10000}  = 0,01 → pA = 0,99 Cấu trúc di truyền của quần thể là:   0,99A : 0,01a2 = 0,9801AA : 0,0,0198Aa : 0,0001aa 2 người bình thường lấy nhau sinh con đầu long bị

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 17 trang 73

Quy ước: A – không bị bạch tạng; a – bạch tạng. Người bị bạch tạng có kiểu gen aa với tần số 1/10000. Mà quần thể cân bằng di truyền →qa = √1/10000 = 0,01. → Tần số alen A là: pA = 1 – 0,01 = 0,99 Thành phần kiểu gen của quần thể: AA = p2 = 0,992 = 0,9801 Aa = 2pq = 2. 0,99. 0,01 = 0,0198 Aa = q2

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) - Sinh lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan