Processing math: 33%
Đăng ký

Bài 57 trang 63 SGK Toán 9 tập 2

Đề bài

Giải các phương trình:

a) 5x23x+1=2x+11                     

b) x252x3=x+56 

c) xx2=102xx22x                            

d) x+0,53x+1=7x+29x21 

e) 23x2+x+1=3(x+1)              

f) x2+22x+4=3(x+2)

Hướng dẫn giải

Đưa phương trình đã cho về dạng: ax2+bx+c=0(a0). Sau đó sử dụng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để tìm nghiệm.

Lời giải chi tiết

a)

5x23x+1=2x+115x25x10=0x2x2=0

Phương trình có a – b + c = 1 + 1 – 2 = 0 nên có 2 nghiệm {x_1}= -1; {x_2}= 2

b)

\eqalign{ & {{{x^2}} \over 5} - {{2{\rm{x}}} \over 3} = {{x + 5} \over 6} \cr & \Leftrightarrow 6{{\rm{x}}^2} - 20{\rm{x}} = 5{\rm{x}} + 25 \cr & \Leftrightarrow 6{{\rm{x}}^2} - 25{\rm{x}} - 25 = 0 \cr & \Delta = {25^2} + 4.6.25 = 1225 \cr & \sqrt \Delta = 35 \Rightarrow {x_1} = 5;{x_2} = - {5 \over 6} \cr}

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt {x_1} = 5;{x_2} = - {5 \over 6}

c) {x \over {x - 2}} = {{10 - 2{\rm{x}}} \over {{x^2} - 2{\rm{x}}}}  ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 2

\eqalign{ & \Leftrightarrow {x^2} = 10 - 2{\rm{x}} \cr & \Leftrightarrow {x^2} + 2{\rm{x}} - 10 = 0 \cr & \Delta ' = 1 + 10 = 11 \cr & \Rightarrow {x_1} = - 1 + \sqrt {11} (TM) \cr & {x_2} = - 1 - \sqrt {11} (TM) \cr}
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt {x_1} = - 1 + \sqrt {11},{x_2} = - 1 - \sqrt {11}

d) {{x + 0,5} \over {3{\rm{x}} + 1}} = {{7{\rm{x}} + 2} \over {9{{\rm{x}}^2} - 1}} ĐKXĐ: x \ne  \pm {1 \over 3}

\eqalign{ & \Leftrightarrow {{2{\rm{x}} + 1} \over {3{\rm{x}} + 1}} = {{14{\rm{x}} + 4} \over {9{{\rm{x}}^2} - 1}} \cr & \Leftrightarrow \left( {2{\rm{x}} + 1} \right)\left( {3{\rm{x}} - 1} \right) = 14{\rm{x}} + 4 \cr & \Leftrightarrow 6{{\rm{x}}^2} + x - 1 = 14{\rm{x}} + 4 \cr & \Leftrightarrow 6{{\rm{x}}^2} - 13{\rm{x}} - 5 = 0 \cr & \Delta = {( - 13)^2} - 4.6.( - 5) = 289 \cr & \sqrt \Delta = \sqrt {289} = 17 \cr & \Rightarrow {x_1} = {5 \over 2}(TM) \cr & {x_2} = - {1 \over 3}(loại) \cr}

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất: {x_1} = {5 \over 2}

e)

\begin{array}{l} 2\sqrt 3 {x^2} + x + 1 = \sqrt 3 \left( {x + 1} \right)\\  \Leftrightarrow 2\sqrt 3 {x^2} - \left( {\sqrt 3  - 1} \right)x + 1 - \sqrt 3 \end{array}

\begin{array}{l} \Delta  = {\left( {\sqrt 3  - 1} \right)^2} - 8\sqrt 3 \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\\ \Delta  = 3 - 2\sqrt 3  + 1 - 8\sqrt 3  + 24\\  = 28 - 10\sqrt 3 \\  = {5^2} - 2.5.\sqrt 3  + {\left( {\sqrt 3 } \right)^2}\\  = {\left( {5 - \sqrt 3 } \right)^2} \end{array}

\begin{array}{l} {x_1} = \frac{{\sqrt 3  - 1 - 5 + \sqrt 3 }}{{4\sqrt 3 }} = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{2}\\ {x_2} = \frac{{\sqrt 3  - 1 + 5 - \sqrt 3 }}{{4\sqrt 3 }} = \frac{{\sqrt 3 }}{3} \end{array}

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

f)

\eqalign{ & {x^2} + 2\sqrt 2 x + 4 = 3\left( {x + \sqrt 2 } \right) \cr & \Leftrightarrow {x^2} + \left( {2\sqrt 2 - 3} \right)x + 4 - 3\sqrt 2 = 0 \cr & \Delta = 8 - 12\sqrt 2 + 9 - 16 + 12\sqrt 2 = 1 \cr & \sqrt \Delta = 1 \cr & \Rightarrow {x_1} = {{3 - 2\sqrt 2 + 1} \over 2} = 2 - \sqrt 2 \cr & {x_2} = {{3 - 2\sqrt 2 - 1} \over 2} = 1 - \sqrt 2 \cr}

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.