Bài 2 trang 30 SGK Giải tích 12
Đề bài
Tìm các tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số:
a) y=2−x9−x2 b) y=x2+x+13−2x−5x2
c) y=x2−3x+2x+1 d) y=√x+1√x−1
Hướng dẫn giải
Sử dụng định nghĩa đường tiệm cận của hàm số: Cho hàm số y=f(x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng có dạng (a;+∞),(−∞;b) hoặc (−∞;+∞)).
- Đường thẳng y=y0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau thỏa mãn: limx→+∞f(x)=y0;limx→−∞f(x)=y0.
- Đường thẳng x=x0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
limx→x+0f(x)=+∞;limx→x−0f(x)=−∞limx→x+0f(x)=−∞;limx→x−0f(x)=+∞
Lời giải chi tiết
a) TXĐ: D=R∖{±3}
limx→(−3)−2−x9−x2=−∞; limx→(−3)+2−x9−x2=+∞ nên đường thẳng x=−3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
limx→3−2−x9−x2=−∞; limx→3+2−x9−x2=+∞ nên đường thẳng x=3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
limx→+∞2−x9−x2=0; limx→−∞2−x9−x2=0 nên đường thẳng: y=0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
b) TXĐ: D=R∖{−1;35}
limx→(−1)+x2+x+13−2x−5x2=+∞;limx→(−1)−x2+x+13−2x−5x2=−∞limx→(35)+x2+x+13−2x−5x2=−∞;limx→(35)−x2+x+13−2x−5x2=+∞
Nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng: x=−1;x=35.
Vì: limx→−∞x2+x+13−2x−5x2=−15;limx→+∞x2+x+13−2x−5x2=−15
Nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y=−15.
c) TXĐ: D=R∖{−1}
limx→(−1)−x2−3x+2x+1=−∞;limx→(−1)+x2−3x+2x+1=+∞ nên đường thẳng x=−1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
limx→−∞x2−3x+2x+1=limx→−∞x2(1−3x+2x2)x(1+1x)=−∞ và limx→+∞x2−3x+2x+1=+∞ nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
d)
Hàm số xác định khi: {x≥0√x−1≠0⇔{x≥0x≠1
⇒D=[0;+∞)∖{1}
Vì limx→1−√x+1√x−1=−∞( hoặc limx→1+√x+1√x−1=+∞ ) nên đường thẳng x=1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vì limx→+∞√x+1√x−1=limx→+∞√x(1+1√x)√x(1−1√x)=1 nên đường thẳng y=1 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Chú ý: Có thể sử dụng MTCT để tính toán các giới hạn.